Thứ Tư, 12 tháng 5, 2010

C

Thứ Ba, 11 tháng 5, 2010

Các lỗi làm tròn với hàm EXEL


Lỗi làm tròn,

đôi khi không hoàn toàn do công cụ (Excel), mà là cách xử lý.Ví dụ:1.15 làm tròn thành 1.2

3.45 làm tròn thành 3.5

Cộng cả 2 lại

+ Cộng trước làm tròn mà thì được 4.6

+Cộng sau làm tròn mà thì được 4.7

Cái này nguy hiểm khi số toán hạng là lớn, vậy nên các bạn cần cân nhắc giữa làm tròn theo nguyên tắc nào

Theo mình nghĩ, bạn đã dùng hàm ROUND() để làm tròn. nếu bạn cần độ chính xác cao thì ko nên dùng đến nó, bạn chỉ cần định dạng 1,2,3,.. số ở phần thập phân là được mà. Chắc chắn kết quả ko sai.

Bai viet LS cua hoc sinh

Quân ta được ăn no, ngủ say sưa, thóc gạo rồi rào, chuẩn bị chết cũng đáng. Với tinh thần và nghị lực nung nấu không còn gì để nói ngoài chiến thắng, chiến thắng. Đúng vậy không hả các bạn? Tất cả nhân dân ai cũng mong rằng rồi một ngày, một ngày chinh chiến sẽ tàn. Đúng vậy, phải chăng đó chỉ là một câu hát chính trong một bài hát nào đó, nhưng ý nghĩa của nó thì vô cùng lớn nao và thúc đẩy toàn quân, toàn dân tiến lên phía trước giành thắng lợi.
Các bạn thử nghĩ mà xem một đất nước bị chia cắt làm đôi thì khác nào một miếng bánh bị cắt làm đôi, rất dễ ăn dễ nuốt. Tiến về Sài Gòn ta quét sạch giặc thù. Đúng vậy, tiến vào Sài Gòn đánh cho rắn rập đầu, đánh cho giặc “tan đàn xẻ nghé”.
… Đồng khởi, đồng có nghĩa là cùng, khởi có nghĩa là khởi nghĩa. Đồng khởi có nghĩa là toàn Đảng, toàn dân tham gia khởi nghĩ rành lại chính quền. Đồng khởi được tổ chức vào mùa xuân năm 1962 tại Thành phố Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đại tướng Hồ Chí Minh.
Dưới sự lãnh đạo của Đại tướng Hồ Chí Minh ta đã tiêu diệt được hơn 4000 địch, thu 1500 khẩu AK, 280 khẩu đại bác, 8 tấn lương thực, 6 tạ thuốc men, bắt sống 1 đại tá, 8 trung tá, 15 hạ sĩ quan và làm bị thương rất nhiều tên khác. Tổng thiệt hại trong cuộc khởi nghĩa của quân địch lên tới 1 tỉ USD. Tổng thống Johnson lúc bấy giờ rất sốt ruột nhưng phải cắn răng chịu đựng.
Chiến tranh là, chiến tranh mà, biết làm sao được. Nhiều bà mẹ mất con, nhiều ông bố mất chồng. Nói chung là thiệt hại khôn xiết. Tình hình ô nhiễm môi trường thật là nan giải do thuốc súng và chất độc màu da cam có rất nhiều heroin làm cho mọi sinh vật bị nghiện heroin?!

Thứ Hai, 10 tháng 5, 2010

1

Trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh tiền thân là
Trường Trung cấp nghề Bắc Ninh, Trường Sơ cấp kỹ thuật công nghiệp, năm 1982 được chuyển thành Trường Công nhân kỹ thuật Hà Bắc trên cơ sở hợp nhất các trường công nhân kỹ thuật thuộc các công ty: Công nghiệp, Xây dựng, Thủy lợi. Từ đó đến nay, qua mỗi thời kỳ, tên trường nhiều lần thay đổi: Trung tâm Giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp và dạy nghề (trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Bắc), Trường Công nhân kỹ thuật Hà Bắc, Trường Công nhân kỹ thuật Bắc Ninh. Tháng 6 – 1998, trường trực thuộc Sở Lao động – Thương binh & Xã hội, đến tháng 3 – 2007 đổi tên thành Trường Trung cấp nghề Bắc Ninh. Trải qua 25 năm xây dựng và trưởng thành, ở bất kỳ giai đoạn nào trường cũng hoàn thành nhiệm vụ đào tạo công nhân kỹ thuật. Đến nay, trường có 6 giáo viên dạy giỏi toàn quốc, 3 giáo viên được giải Nguyễn Văn Trỗi, Đảng bộ nhà trường 10 năm liền đạt trong sạch vững mạnh, 6 đảng viên được tặng Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng. Gần 1 vạn công nhân chính quy được đào tạo tại trường có việc làm ổn định tại các xí nghiệp trong và ngoài tỉnh; trên 25 nghìn học sinh PTTH và THCS được học nghề phổ thông; trên 100 học sinh đang làm việc tại Hàn Quốc, 50 học sinh được lựa chọn sang đào tạo tại Trung Quốc… Năm học 2006 – 2007, trường có tổng số 1595 học sinh ở các loại hình đào tạo; 92,66% học sinh khoá 23 thi đỗ tốt nghiệp, trong đó loại xuất sắc, giỏi và khá đạt 19,84%. Phát huy kết quả đã đạt được, năm học 2007 – 2008 trường Trung cấp nghề Bắc Ninh tiếp tục liên kết đào tạo với một số trừơng Đại học, tập đoàn Khoa học kỹ thuật Hồng Hải, các công ty xuất khẩu lao động nhằm đa dạng hoá các loại hình đào tạo, tổ chức đào tạo theo địa chỉ; Nâng cao chất lượng đào tạo từ việc nâng cao chất lượng chương trình, giáo trình, đổi mới phương pháp giảng dạy, tăng cường sự tiếp cận với công nghệ mới; Rèn luyện đạo đức, tác phong công nghiệp cho học sinh; Thực hiện có hiệu quả cuộc vận động Hai không; Phấn đấu hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu thi đua tiến tới nâng cấp thành trường Cao đẳng vào năm 2008.

Chủ Nhật, 9 tháng 5, 2010

3

MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT HỖ TRỢ
I. ĐÓNG GÓI VÀ TRÌNH CHIẾU TẬP TIN POWERPOINT

1. Đóng gói và giải nén tập tin powerpoint

a/ Mục đích :

+ Thực hiện gói tập tin cần và tất cả các tập tin liên quan như hình ảnh, âm thanh, font chữ..

+ Thu nhỏ kích thước các tập tin cần thiết để dễ dàng sao chép, luân chuyển

+ Có thể mang thực hiện tại bất cứ máy nào có hệ điều hành Windows mà không cần có MS-Powerpoint

b/ Thực hiện đóng gói:

+ Vào Powerpoint, mở tập tin trình chiếu cần ra.

+ Chọn lệnh File, pack and go . Khi đó có các cửa sổ pack and go wizard và lần lượt qua các bước sau:

- Bước 1: Chọn Next.
- Bước 2: Chọn tập tin cần đóng gói. Chọn Active presentation (nếu đã mở nó ra) hoặc Other presentation (nếu muốn chọn 1 tập tin khác chưa mở ra), chọn Next.
- Bước 3: Chọn thư mục mục lưu trữ tập tin đóng goí ở choose Destination (dùng lệnh Browse để chọn) , chọn Next.
- Bước 4: Chọn các mục liên kết : Include link ( để chép theo các tập tin mà tập tin đóng gói này liên kết tới), Embed True Type fonts ( để chép theo các font chữ mà tập tin này dùng tới), chọn Next.
- Bước 5: Chọn Don't include the viewer (không chép theo chương trình Viewer), hoặc Viewer for Microsoft Windows (chép theo chương trình Viewer để trình chiếu trên các máy không có MS-Powerpoint), chọn Next.
- Bước 6: chọn Finish
Sau khi đóng gói xong tại thư mục ta chọn lưu tập tin đóng gói xuất hiện 2 tập tin pngsetup.exe và pres0.ppz. Và đó là 2 tập tin đóng gói cần mang theo.

c/ Giải nén tập tin đóng gói:

+ Chép 2 tập tin pngsetup.exe và pres0.ppz vào máy mà ta cần dùng để trình chiếu

+ Dùng (M) bấm đúp vào tập tin pngsetup.exe. Powerpoint tự bung các tập tin đã được gói ra và tự động chiếu.

d/ Ðóng gói MS Office 2003

+ Vào Powerpoint, mở tập tin trình chiếu ra.

+ Chọn menu File, Package for CD . Khi đó ta chọn Package for CD hiện ra và lần lượt qua các bước sau:

- Bước 1: Ðặt tên file cần đóng gói.

- Bước 2: Cọn Copy to folder. Chọn Brows lư vào nơi cần, chọn OK.

- Bước3: Chọn Close

2. Tập tin trình chiếu Viewer

Trong bước 5 của quá trình đóng gói nêu trên, có việc chọn Viewer để chép theo tập tin này. Tuy nhiên, do phần mềm MS-Office sử dụng hiện nay được dùng hầu hết không có bản quyền nên mục này thường không thực hiện được. Mặt khác các Version MS-Office cũng thay đổi thường xuyên, version trước lại không dùng được cho version sau. Vì thế, tại đó ta thấy có mục Dowload the Viewer để lấy từ mạng Internet về tập tin Viewer mới nhất. Thay vì lấy từ mạng Internet ta cũng có thể chép chương trình này (hiện nay là Version 2003, gọi là Microsoft Office Powerpoint Viewer 2003) và mang theo để cài đặt vào máy tính không có MS-Powerpoint (hoặc nếu có mà version cũ hơn không thực hiện được các hiệu ứng của version mới hơn). Khi trình chiếu gọi chương trình này (nếu nó đã được cài đặt nếu không ta phải mang nó theo và gọi Setup để cài đặt vào và sau đó nó tự thực hiện luôn) và nó cho ta chọn tập tin trình chiếu (đã được giải nén trước đó, và nhờ đó trên các máy không có powerpoint hay có với version cũ vẫn có thể trình chiếu các tập tin Powerpoint XP ).

II. THỰC HIỆN TRÍCH ĐOẠN PHIM, TRÍCH ĐOẠN NHẠC ĐỂ ĐƯA VÀO TẬP TIN TRÌNH CHIẾU.

1. Trích đoạn phim Video

a/ Mục đích :

+ Với các tập tin phim (.Avi ) thì Powerpoint cho phép chèn chúng vào trang trình chiếu để chiếu. Tuy nhiên có lúc ta không muốn chiếu hết cả 1 tập tin phim đó mà chỉ muốn trích 1 phần.

+ Với các đoạn phim trên đĩa VCD (chuyển từ analog sang, dạng .Dat) thì Powerpoint không cho phép chèn chúng vào trang trình chiếu để chiếu! Tuy nhiên ta lại thích những đoạn phim đó.

+ Đôi khi ta lại thích 1 đoạn phim của tập tin này, ghép với một đoạn phim kia .... Để tạo thành 1 tập tin mới và chèn vào trang trình chiếu.

b/ Thực hiện cài đặt và sử dụng :

+ Có nhiều chương trình để chọn, ở đây xin hướng dẫn sơ sơ việc dùng chương trình VCD Cutter 4.1

+ Việc cài đặt chỉ chọn tập tin Setup, tự nó thực hiện cài đặt vào.

+ Dùng lệnh Start, program, VCDCutter (hoặc bấm đúp vào hình tượng của nó trên màn hình)

+ Chọn lệnh open để mở tập tin phim. Trên thanh thực hiện có nhiều nút: Play, Pause ....

+ Dùng (M) rê nút thực hiện tới đầu phần phim cần, bấm F5, rê tiếp tới cuối đoạn phim cần (hoặc bấm Play để nó thực hiện ) bấm F6, F7. Tiếp tục cho những phần đoạn khác ( F5, F6, F7). Khi xong bấm F8, Generate để trích các đoạn đã chọn ra tập tin (.AVI) (nơi để tập tin này được chọn trong mục Option )

2. Trích đoạn nhạc

a/ Mục đích :

+ Với các tập tin nhạc (.MP? ) thì Powerpoint cho phép chèn chúng vào trang trình chiếu để phát nhạc. Tuy nhiên có lúc ta không muốn phát nguyên 1 bài nhạc đó mà chỉ muốn trích 1 phần.

+ Với các bài nhạc trên điã CD ( track) thì việc chèn chúng vào trang trình chiếu để chiếu thì phải có đĩa CD trong ổ đĩa lúc trình chiếu thì nó mới phát nhạc được.

+ Đôi khi ta lại thích 1 đoạn nhạc của tập tin này, ghép với một đoạn nhạc kia .... Để tạo thành 1 tập tin mới và chèn vào trang trình chiếu.

b/ Thực hiện cài đặt và sử dụng :

+ Có nhiều chương trình để chọn, ở đây xin hướng dẫn sơ sơ việc dùng chương trình Sonic foundry Acid V4

+ Việc cài đặt chỉ chọn tập tin Setup, tự nó thực hiện cài đặt vào.

+ Dùng lệnh Start, program, ACID Pro 4.0 (hoặc bấm đúp vào hình tượng của nó trên màn hình)

+ Chọn lệnh open để chọn thực mục chứa tập tin nhạc (tên các tập tin xuất hiện ở phần màn hình phía dưới)

+ Dùng (M) chọn một tập tin nhạc kéo vào phần trên, khi hiện ra cây bút bấm giữ kéo để quan sát các sóng nhạc.

+ Dùng các công cụ : tẩy để cắt bỏ 1 phần nhạc; dùng bút để tạo lại một đọan nhạc; công cụ chọn để nối các đoạn nhạc.....

+ Dùng các nút Play để nghe, Pause để ngừng.

+ Khi xong, chọn lệnh File, Render as, lưu vào 1 tập tin





• III.THỰC HIỆN TRÍCH PHIM TRONG TẬP TIN FLASH TRÊN CÁC TRANG WEB

•1) Tập tin Flash

•a) Mục đích:

Các tập tin phim (.swf) của Flash thể hiện các đoạn phim đồ họa chuẩn trên WEB. Hình ảnh trong Flash sử dụng đồ họa vector nên tập tin nhỏ gọn, chuyển tải lên WEB nhanh và thể hiện các hình ảnh động thú vị làm cho trang WEB sinh động. Với đặc điểm này, các tài liệu dạng WEB trong ngành giáo dục cũng sử dụng FLASH để thể hiện các minh họa, mô phỏng và các giáo viên có thể tận dụng lại các minh họa này để đưa vào bài giảng điện tử của riêng mình (mà không phụ thuộc vào trang WEB). Điều bất tiện duy nhất đó là Powerpoint cho đến nay không cho phép chèn trực tiếp (Insert, movies and sound) tập tin Flash (.swf) vào các trang trình chiếu (slide) !

Có thể tạo ra các tập tin này nhờ sử dụng phần mềm Flash hoặc sử dụng các tập tin Flash có sẵn trên WEB.

•b) Thực hiện trích chọn phim Flash từ trang WEB vào một tập tin

+ Có nhiều cách, ở đây chọn cách dùng chương trình Getflash, nó cần được cài sẵn ở trên máy.
+ Vào Internet, mở một trang WEB, bấm (M) vào trang WEB, chọn lệnh Save Flash by Getflash. Khi đó tất cả các đoạn Flash có trên trang WEB (có thể có nhiều tập tin) sẽ hiện ra trong hộp thoại:


+ Chọn mục option, save to default path, chọn thư mục để lưu.
+ Chọn một phim Flash, quan sát, nếu thấy cần thì đánh dấu chọn. Khi xong, chọn lệnh Save. Chương trình tự lưu vào thư mục đã chọn với các tên tập tin do nó tự chọn (.SWF), sau đó nên ø đổi tên tập tin .SWF cho phù hợp.
v Lưu ý: Với các trang WEB trên đĩa thì ta tự tìm các tập tin Flash (.SWF) có sẵn trên đó nên Getflash không hỗ trợ.


•2) Đưa phim Flash vào trong bài giảng điện tử

a) Tạo lệnh trong Powerpoint để chèn tập tin Flash nhờ Swiff point player

+ Mục đích : Swiffpointplayer là phần thêm vào phần mềm Powerpoint để hỗ trợ chèn các tập tin phim của Flash vào các trang trình chiếu.

b/ Thực hiện :

+ Cần download chương trình Swiff point player từ trang Web . Hoặc có thể chép tập tin Swiffpointplayer10.exe

+ Thực hiện Swiffpointplayer10 để cài đặt. Khi đó nó tự chèn thêm mục Flash movies.... vao hệ thống lệnh Insert của Powerpoint và ta có thể dùng lệnh đó để chèn các tập tin Flash (.swf) trực tiếp vào trang trình chiếu.





b) Dịch tập tin .swf sang tập tin .exe:

+ Trên máy cần cài đặt trước chương trình Flash
+ Khi đó bấm đúp vào tập tin Flash (.swf).
+ Chọn mục File, Creat Projector, chọn thư mục và cho một tên tập tin (.exe)
Như thế, trong Powerpoint, có thể tạo liên kết với tập tin .exe này để cho nó thi hành khi cần (Lệnh Slide show, Action setting, Hyperlink to (hoặc Run Program), Browse, chọn tên tập tin .exe). Dĩ nhiên nên chọn một đối tượng giả nào đó để liên kết (Có thể chụp một hình của phim để làm đối tượng liên kết).

c) Chuyển tập tin .SWF sang tập tin phim .AVI (mà Powerpoint hỗ trợ)

+ Trên máy cần cài trước chương trình Quicktime
+ Chạy chương trình Quicktime
+ Chọn File, Open Movies in new Player, chọn thư mục và chọn một tên tập tin Flash (.swf)
+ Chọn File, Export, chọn thư mục và cho một tên tập tin .AVI
Trong Powerpoint, dùng lệnh Insert Movies and sound để chọn chèn tập tin .AVI vào trang trình chiếu.


Các bạn chắc cũng từng thấy các banner trên các Web , các bạn thấy ngạc nhiên , hok biết họ làm thế nào !Song song với các phần mềm nổi tiếng thì "Flash Website Design" cũng là 1 lựa " Number one" Conan Introduce xíu nhá :Flash Website Design là một công cụ Flash HTML tuyệt vời giúp chủ nhân trang web có thể thiết kế các website, phần mở đầu Flash động, biểu ngữ Flash, biển quảng cáo Flash . Với Flash Website Design bạn có thể tạo website chỉ trong vòng 5 phút mà không cần bất cứ kĩ năng nàoThe Flash Website Design cho phép bạn tạo các hiệu ứng Flash động đơn giản cũng như phức tạp, nơi bạn có thể kết hợp các phông chữ và hiệu ứng trong một file Flash động riêng lẻ. Flash Website Design rất thân thiện, số lượng mẫu hiệu ứng lớn sẵn sàng sử dụng, và bạn không cần bất cứ kĩ năng lập trình hoặc Flash/HTML để có thể sử dụng nó .Download (35.04MB) gồm file Setup + path - tìm gần chết mới ra Flash Website DesignBạn Download về -> cài đặt nhưng khoan mở -> giải nén Path kèm theo -> copy 2 file trong thư mục Path vào "Thư mục cài đặt của Flash Website Design" -> chạy file Path -> clíck vào Path -> Thành công !Chúc các bạn thành công :gem48: Trích từ: WwW.CamRanhOnline.OrG



Thứ Năm, 6 tháng 5, 2010

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGHỀ

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGHỀ

Phụ lục 5-1: Nghề công nghệ ô tô
Tên nghề: Công nghệ ô tô
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương.
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 40
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề.
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Có kiến thức cơ bản về Vẽ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Điện kỹ thuật, Vật liệu cơ khí, Dung sai lắp ghép và Đo lường, Nhiệt kỹ thuật, Điện tử cơ bản, Vẽ AutoCAD, Công nghệ Khí nén – Thủy lực, Tin học, Tiếng Anh, Tổ chức và quản lý sản xuất để hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức thức chuyên môn nghề Sửa chữa ô tô và quản lý sản xuất.
+ Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong, của ô tô và xe máy.
+ Có kiến thức về qui trình và phương pháp tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng phức tạp của động cơ và ô tô.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện thành thạo việc tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa các hư hỏng của động cơ và ô tô.
+ Kiểm định được chất lượng động cơ, hệ thống phanh và khí xả của ô tô.
+ Có đủ năng lực điều hành một phân xưởng lắp ráp hoặc sửa chữa ô tô.
+ Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng nghề cho bậc sơ cấp và trung cấp nghề.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có nhận thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ chí Minh.
+ Có lập trường quan điểm của giai cấp công nhân, biết thừa kế và phát huy truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Khiêm tốn giản dị, lối sống trong sạch lành mạnh. Cẩn thận và trách nhiệm trong công việc.
+ Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân
-Thể chất, quốc phòng:
+ Có đủ sức khỏe để lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp.
+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về công tác quân sự và tham gia quốc phòng.
2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 năm.
- Thời gian học tập: 131 tuần.
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750h.
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 300h; Trong đó thi tốt nghiệp: 90h.
3. Danh mục môn học, mô đun đào tạo và phân bổ thời gian

MH,
MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
LT TH
I Các môn học chung 450 450
MH 01 Chính trị 2 III 90 90
MH 02 Pháp luật 2 III 30 30
MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 60 60
MH 04 Giáo dục quốc phòng 1 I 75 75
MH 05 Tin học 2 IV 75 75
MH 06 Ngoại ngữ 1 I,II 120 120
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 540 420 120
MH 07 Điện kỹ thuật 1 II 45 45
MH 08 Điện tử cơ bản 1 II 45 45
MH 09 Cơ kỹ thuật 1 I 60 60
MH 10 Vật liệu cơ khí 1 I 30 30
MH 11 Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật 1 II 30 30
MH 12 Vẽ kỹ thuật 1 I 45 45
MH 13 An toàn lao động 2 III 15 15
MĐ 14 Thực hành nguội cơ bản 1 I 80 80
MĐ 15 Thực hành hàn cơ bản 1 I 40 40
MH 16 Cụng nghệ khí nén - thuỷ lực ứng dụng 3 V 30 30
MH 17 Nhiệt kỹ thuật 3 V 45 45
MH 18 Vẽ AutoCAD 3 V 45 45
MH 19 Tổ chức quản lý sản xuất 3 V 30 30
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2100 480 1620
MĐ 20 Kỹ thuật chung về Ô tô 1 I 70 30 40
MĐ 21 Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền 1 II 205 45 160
MĐ 22 Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu phõn phối khớ 1 II 95 15 80
MĐ 23 Sửa chữa - BD hệ thống bôi trơn và làm mát 2 III 95 15 80
MĐ 24 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng 2 III 150 30 120
MĐ 25 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ diesel 2 III 190 30 160
MĐ 26 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống khởi động và đánh lửa 2 III 150 30 120
MĐ 27 Sửa chữa - bảo dưỡng trang bị điện ô tô 2 IV 150 30 120
MĐ 28 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động 2 IV 245 45 200
MĐ 29 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống di chuyển 2 IV 95 15 80
MĐ 30 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống lái 2 IV 55 15 40
MĐ 31 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống phanh 2 IV 110 30 80
MĐ 32 Chuẩn đoán ô tô 3 VI 105 45 60
MĐ 33 Sửa chữa - BD hệ thống phun xăng điện tử 3 VI 165 45 120
MĐ 34 Sửa chữa - BD bơm cao áp điều khiển bằng điện tử 3 VI 110 30 80
MĐ 35 Công nghệ phục hồi chi tiết trong sửa chữa Ô tô 3 VI 110 30 80
MĐ 36 Thực hành mạch điện cơ bản 1 II 40 40
MĐ 37 Sửa chữa - bảo dưỡng mô tô - xe máy 2 III 125 45 80
MĐ 38 Nâng cao hiệu quả công việc sửa chữa Ôtô 2 IV 35 15 20
MĐ 39 Kiểm tra và sửa chữa PAN ô tô 2 III 70 30 40
MĐ 40 Kỹ thuật kiểm định ô tô 2 IV 70 30 40
Thực tập xí nghiệp 330 330
Tổng cộng 3750

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp.
+ Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy: Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học
+ Thi tốt nghiệp :
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h
- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24h
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.

Phụ lục 5-2: NGHỀ HÀN

Tên nghề: Hàn
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;
Số lượng môn học, mô-đun đào tạo: 34
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức.
+ Nắm vững các kiến thức cơ bản về công nghệ hàn để vận dụng một cách sáng tạo vào việc tính toán kết cấu hàn, các vật liệu sử dụng trong nghề hàn, xác định chế độ hàn, thiết kế quy trình cụng nghệ hàn và các công việc khỏe của người thợ hàn.
- Kỹ năng.
+ Hàn các mối hàn và kết cấu hàn phức tạp chế tạo từ các vật liệu thường dùng trong công nghiệp và dân dụng bằng các phương pháp hàn thủ công, bán tự động và tự động đạt yêu cầu kỹ thuật, theo quy trỡnh hoàn chỉnh, đảm bảo tính thẩm mỹ, tiết kiệm và an toàn.
+ Có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe; có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác- Lênin, hiến pháp, pháp luật và luật lao động. Nắm vững quyền và nghĩa vụ của nguời công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam, phát huy truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và của người thợ Hàn nói riêng.
+ Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sáng tạo ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, giải quyết các tình huống kỹ thuật phức tạp trong thực tế.
+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp nhằm tạo điều kiện sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, có thói quen rèn luyện thân thể, đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định nghề đào tạo.
+ Có những kiến thức, kĩ năng cơ bản cần thiết theo chương trình giáo dục quốc phòng; có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
2. Thời gian của khóa học và thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 năm.
- Thời gian học tập: 131 tuần.
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750h.
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 300h; Trong đó thi tốt nghiệp: 90h.


3. Danh mục môn học, môđul và phân bổ thời gian

MH, MĐ Tên học, mô đun Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, môđul (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ LT Giờ TH
I Các môn học chung 450 450 0
MH01 Chính trị 1 I 90
MH02 Pháp luật 1 II 30
MH03 Giáo dục thể chất 1 I 60
MH04 Giáo dục quốc phũng 1 II 75
MH05 Tin học 1 I 75
MH06 Ngoại ngữ 1 I 120
II Các môn học, mô-đun đào tạo nghề 2600 682 1918
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 300 162 138
MH07 Vẽ kỹ thuật cơ khí 1 I 75 30 45
MH08 Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật 2 I 45 24 21
MH09 Vật liệu cơ khí 1 I 45 24 21
MH10 Cơ kỹ thuật 1 II 60 39 21
MH11 Kỹ thuật điện - Điện tử công nghiệp 2 I 45 30 15
MH12 Kỹ thuật An toàn và Bảo hộ lao động 1 I 30 15 15
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2300 520 1780
MĐ13 Chế tạo phụi hàn 1 I 160 40 120
MĐ14 Gá lắp kết cấu hàn 1 II 60 15 45
MĐ15 Hàn điện cơ bản 1 I 240 60 180
MĐ16 Hàn điện nâng cao 1 II 200 50 150
MĐ17 Hàn khí 1 II 60 15 45
MĐ18 MIG, MAG cơ bản 2 I 120 30 90
MĐ19 MIG, MAG nâng cao 2 II 120 30 90
MĐ20 Hàn TIG 2 I 80 20 60
MĐ21 Hàn vảy 2 I 60 15 45
MĐ22 Hàn thép các bon trung bình, thép các bon cao 2 I 60 15 45
MĐ23 Hàn ống 2 II 80 20 60
MĐ24 Hàn đắp 2 I 60 15 45
MĐ25 Thực tập sản xuất 2 II 280 0 280
MH26 Tổ chức quản lý sản xuất 3 II 40 20 20
MĐ27 Hàn ống chất lượng cao 3 I 150 40 110
MĐ28 Hàn bình chịu áp lực cao 3 I 150 40 110
MĐ29 Kiểm tra chất lượng mối hàn 3 II 120 30 90
MĐ30 Tính toán kết cấu hàn 3 II 80 20 60
MĐ31 Thực tập tốt nghiệp 3 II 180 45 135
MĐ32 Hàn tiếp xúc (hàn điện trở) 2 II 230 60 170
MĐ33 Hàn kim loại và hợp kim màu 2 II 115 30 85
MĐ34 Hàn gang 2 II 115 30 85
Thực tập xí nghiệp 300 300
Tổng cộng 3750
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp.
+ Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy: Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học
+ Thi tốt nghiệp :
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h
- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24h
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.

Phụ lục 5-3: NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI

Tên nghề: Cắt gọt kim loại
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 41
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
* Kiến thức.
- Các môn học kỹ thuật cơ sở
+ Hiểu được tính chất cơ lý tính của các loại vật liệu làm dụng cụ cắt¬ (dao, đá mài, vật liệu gia công kim loại và phi kim loại), đặc tính nhiệt luyện các loại thép các bon thư¬ờng, thép hợp kim và thép làm dao tiện, phay, bào, mũi khoan, mũi doa, đục, giũa...khi sơ chế và sau khi nhiệt luyện.
+ Trình bày đ¬ược các loại kích thư¬ớc và độ chính xác của kích thư¬ớc; đặc tính của lắp ghép, sai số về hình dáng hình học và vi trí, độ nhám bề mặt; chuỗi kích th¬ước. Chuyển hoá đ¬ược các ký hiệu dung sai thành các kích th¬ước tương ứng để gia công.
+ Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách đo, đọc kích th¬ước và hiệu chỉnh các loại panme, đồng hồ sơ, thư¬ớc đo góc vạn năng, th¬ước cặp...
+ Đọc và phân tích đư¬ợc bản vẽ (với ba hỡnh chiếu, cú mặt cắt, cú cắt trích...); lập được các bản vẽ đơn giản.
+ Hiểu trừ kết cấu của các chi tiết, các cụm máy và các đ¬ường truyền động của máy.
+ Trình bày được nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ 3 pha, công dụng, cách sử dụng một số loại khí cụ điện dùng trong máy cắt kim loại.
- Các mô đun chuyên môn nghề
+ Trang bị các kiến thức về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phũng chống cháy nổ nhằm tránh gãy những tổn thất cho con ng¬ười và cho sản xuất, các biện pháp nhằm giảm cư¬ờng độ lao động, tăng năng suất.
+ Trang bị kiến thức chung nhất về máy cắt, đồ gá, dao cắt, quy trình công nghệ, chế độ cắt, dung dịch làm nguội.
+ Hiểu được đặc tính kỹ thuật, cấu tạo, nguyên lý làm việc, phư¬ơng pháp sử dụng và bảo quản các loại máy cắt kim loại, các dụng cụ: Gá, cắt, kiểm tra.
+ Hiểu được các phư¬ơng pháp gia công cơ bản trên máy tiện CNC, máy phay CNC, máy tiện vạn năng, máy phay vạn năng, máy mài, máy doa, máy khoan...
+ Trình bày được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
+ Có đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho việc nắm bắt đầy đủ các đặc tính cơ lý của quá trình gia cụng, nguyên lý, cấu tạo, công dụng của các máy cắt kim loại thông dụng, vận dụng để sản xuất đạt hiệu quả cao.
+ Có khả năng tổ chức và quản lý một phân xưởng độc lập.
+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.
* Kỹ năng.
- Thực hiện các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ cắt cầm tay như¬ : Đục, giũa các mặt phẳng, khoan lỗ, cắt ren bằng bàn ren, ta rô, c¬ưa tay.
- Sử dụng thành thạo các loại máy tiện vạn năng, máy phay, mỏy bào xọc, máy mài trơn ngoài, máy mài phẳng, máy mài hai đá, máy doa, máy khoan bàn.
- Phát hiện và sửa chữa đ¬ược các sai hỏng thông th¬ường của máy, đồ gá và vật gia công.
- Thiết kế và chế tạo được chi tiết, thiết bị cơ khí đơn giản
- Chế tạo và mài đ¬ược các dụng cụ cắt đơn giản.
- Tiện đ¬ược các chi tiết có mặt trụ trơn, bậc, mặt côn, ren tam giác, ren truyền động các hệ ngoài và trong; tiện chi tiết lệch tâm chi tiết định hỡnh và cỏc chi tiết có hình dạng không cân xứng với gá lắp phức tạp.
- Phay đ¬ược các dạng mặt phẳng, góc, rãnh, bánh răng trụ răng thẳng, bánh răng trụ răng nghiêng, thanh răng và mặt định hình.
- Bào, xọc đ¬ược các dạng mặt phẳng, góc, rãnh, bánh răng trụ răng thẳng, thanh răng và mặt định hình.
- Mài đư¬ợc các loại rãnh, mặt phẳng, mặt định hỡnh, mặt trụ và mặt cụn trong, ngoài, mài cỏc loại dụng cụ cắt.
- Doa được lỗ trụ, lỗ bậc, cắt rónh định hình tròn máy doa vạn năng.
- Lập chư¬ơng trình gia công, vận hành và điều chỉnh được máy tiện CNC, máy Phay CNC.
- Dự đoán đư¬ợc các dạng sai hỏng khi gia công và biện pháp khắc phục.
- Có đủ khả năng tham gia vào các vị trí công việc như: trực tiếp sản xuất, cán bộ kỹ thuật, tổ trưởng sản xuất, quản đốc phân xưởng trong các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm cơ khí hoặc có thể tự tạo việc làm và tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức
+ Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiểu được pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, lưuôn vươn lên và tự hoàn thiện.
+ Có tác phong cụng nghiệp
+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết công việc hợp lý.
+ Cú ý thức học tập và rốn luyện để nâng cao trình độ, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu công việc.
- Thể chất và quốc phòng
+ Có sức khoẻ tốt.
+ Hiểu biết và luôn rốn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 năm.
- Thời gian học tập: 131 tuần.
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750h.
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 300h; Trong đó thi tốt nghiệp: 90h.
3. Danh mục môn học, môđul và phân bổ thời gian

MH,

Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ LT Giờ TH
I Các môn học chung 450 450
MH 01 Giáo dục quốc phòng 1 I 75
MH 02 Giáo dục thể chất 1 I 60
MH 03 Pháp luật 1 I 30
MH 04 Chính trị 2 I 90
MH 05 Tin học 2 I 75
MH 06 Ngoại ngữ 1 2 I 60
MH 07 Ngoại ngữ 2 3 I 60
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 2640 810 1830
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 340 340
MH 08 Điện kỹ thuật 1 II 45
MH 09 Cơ kỹ thuật 1 II 75
MH 10 Vật liệu cơ khí 1 I 45
MH 11 Dung sai lắp ghép và đo lường 1 II 45
MH 12 Vẽ kỹ thuật 1 1 II 45
MH 13 Vẽ kỹ thuật 2 (Acad) 2 II 45
MH 14 Tổ chức và quản lý sản xuất 3 II 40
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2300 470 1830
MĐ 15 Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động 1 I 30 25 5
MĐ 16 Nhập nghề Cắt gọt kim loại 1 I 30 20 10
MĐ 17 Gia công nguội cơ bản 1 I 80 10 70
MĐ 18 Tiện cơ bản. 1 I 140 30 110
MĐ 19 Tiện trục dài không dùng giá đỡ 1 I 80 10 70
MĐ 20 Tiện kết hợp 1 II 80 10 70
MĐ 21 Tiện lỗ 1 II 95 15 80
MĐ 22 Tiện côn 1 II 80 10 70
MĐ 23 Tiện ren tam giác 1 II 100 10 90
MĐ 24 Tiện ren truyền động 2 I 100 10 90
MĐ 25 Tiện định hình 2 I 85 5 80
MĐ 26 Tiện chi tiết có gá lắp phức tạp 2 I 110 20 90
MĐ 27 Gia công trên máy tiện CNC 2 II 150 45 105
MĐ 28 Bào mặt phẳng 1 II 80 10 70
MĐ 29 Bào rãnh, bào góc 2 I 85 15 70
MĐ 30 Phay mặt phẳng 2 I 75 15 60
MĐ 31 Phay rãnh, phay góc 2 I 80 10 70
MĐ 32 Phay bánh răng, thanh răng 2 II 70 10 60
MĐ 33 Gia công trên máy mài phẳng 2 I 70 10 60
MĐ 34 Gia công trên máy mài trơn 2 II 70 10 60
MĐ 35 Tiện nâng cao 3 II 120 30 90
MĐ 36 Bào nâng cao 3 I 120 30 90
MĐ 37 Phay nâng cao 3 II 120 30 90
MĐ 38 Tính toán truyền động của một số cụm truyền động 3 II 125 45 80
MĐ 39 Thiết kế quy trình công nghệ 3 I 125 45 80
MĐ 40 Lập chương trình gia công sử dụng chu trình tự động, bào dao tự động trên máy tiện CNC 3 II 155 45 110
MĐ 41 Lập chương trình gia công sử dụng chu trình tự động, bào dao tự động trên máy phay CNC 3 II 155 45 110
Thực tập xí nghiệp 350 350
Tổng cộng 3750
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp.
+ Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy: Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học
+ Thi tốt nghiệp :
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h
- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24h
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.

Phụ lục 5-4: NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Tên nghề: Điện công nghiệp
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông và t¬ương đư¬ơng
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 32
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện trong lĩnh vực công nghiệp, có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình huống phức tạp trong thực tế; có đạo đức l¬ương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nư¬ớc. Cụ thể:
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Lắp đặt, bảo dư¬ỡng, sử dụng và sửa chữa đư¬ợc các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và dân dụng.
- Phân tích, đánh giá và đ¬a ra giải pháp xử lý, thay thế cải tiến mới, cải tiến tương đ¬ương trong phạm vi nghề nghiệp. Có khả năng ứng dụng các thành tựu Khoa học và Kỹ thuật công nghệ vào thực tế.
- Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp nghề. Có tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân. Có khả năng hư¬ớng dẫn, giám sát được công việc của những người trong nhóm công tác do mình phụ trách. Có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn. Kèm cặp, hư¬¬ớng dẫn các bậc thợ thấp hơn.
- Tổ chức sản xuất nhằm phục vụ cho việc tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất của một phân x¬ưởng, một tổ kỹ thuật, một cửa hàng bảo trì, bảo dưỡng hoặc sản xuất, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị điện dân dụng và công nghiệp.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và Quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Nhận thức:
Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hiến pháp, Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam.
Có hiểu biết về đ¬ường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp của địa phương, khu vực, vùng miền.
+ Đạo đức - tác phong
Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của ng¬ười công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật.
Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp. Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc.
Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu của công việc.
- Thể chất - Quốc phòng:
+ Thể chất:
Đủ sức khỏe để làm việc lâu dài trong điều kiện năng động của các xí nghiệp công nghiệp. Sức khỏe đạt loại I hoặc loại II theo phân loại của Bộ Y tế.
Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ Quốc phòng
Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong ch¬ơng trình giáo dục quốc phòng.
Có ý thức tổ chức kỹ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 năm.
- Thời gian học tập: 131 tuần.
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750h.
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 300h; Trong đó thi tốt nghiệp: 90h.
3. Danh mục môn học, môđul đào tạo và phân bổ thời gian
Mã MH,MĐ
Tên môn học, mô đun Thời gian
đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ LT Giờ TH
I Các môn học chung 450 290 160
MH 01 Chính trị 1 II 90 90
MH 02 Pháp luật 1 I 30 30
MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 60 5 55
MH 04 Giáo dục quốc phòng 2 I 75 15 60
MH 05 Tin học 1 II 75 30 45
MH 06 Ngoại ngữ 1 II 120 120
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 2560 797 1763
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 520 217 303
MH 07 An toàn lao động 1 I 30 15 15
MH 08 Mạch điện 1 I 120 75 45
MH 09 Vẽ kỹ thuật 1 I 30 10 20
MH 10 Vẽ điện 1 I 45 15 30
MH 11 Vật liệu điện 1 I 30 15 15
MH 12 Khí cụ điện 1 I 45 20 25
MĐ 13 Điện tử cơ bản 1 I 180 60 120
MĐ 14 Kỹ thuật nguội 1 I 40 7 33
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2040 580 1460
MĐ 15 Thiết bị điện gia dụng 1 II 120 30 90
MĐ 16 Đo lường điện 1 I 85 45 40
MĐ 17 Máy điện 1 II 100 60 40
MĐ 18 Sửa chữa và vận hành máy điện 1, 2 II, I 200 20 180
MĐ 19 Cung cấp điện 2 I 90 60 30
MĐ 20 Trang bị điện 2 I 90 60 30
MĐ 21 Thực hành trang bị điện 2 I 240 30 210
MĐ 22 PLC cơ bản 2 II 155 45 110
MH 23 Tổ chức sản xuất 2 II 30 20 10
MĐ 24 Kỹ thuật cảm biến 3 I 180 60 120
MĐ 25 Truyền động điện 3 I 150 60 90
MĐ 26 Điện tử công suất 3 I 150 60 90
MĐ 27 PLC nâng cao 3 II 120 30 90
MĐ 28 Thực tập tốt nghiệp 3 II 320 0 320
MĐ29 Kỹ thuật lắp đặt điện 150 30 120
MĐ30 Chuyên đề Điều khiển lập trình cở nhỏ 90 30 60
MĐ31 Điện tử ứng dụng 90 30 60
MĐ32 Kỹ thuật số 120 45 75
Thực tập xí nghiệp 300 300
Tổng cộng: 3760
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp.
+ Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy: Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học
+ Thi tốt nghiệp :
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h
- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24h
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.

Phụ lục 5-5: NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGIỆP

Tên nghề: Điện tử công nghiệp
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối t¬ợng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tư¬ơng đương;
Số l¬ợng môn học, mô đun đào tạo: 33
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,
1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho ng¬ười học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện tử trong lĩnh vực công nghiệp, có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình huống phức tạp trong thực tế; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ tạo điều kiện cho ngư¬ời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Trình bày đư¬¬ợc một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật để phân tích các hiện tượng hỏng một cách khoa học, hợp lí.
+ Trình bày đư¬¬ợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất, ứng dụng của các linh kiện điện tử, đặc biệt là các linh kiện điện tử chuyên dùng trong lĩnh vực công nghiệp.
+ Trình bày đ¬¬ược cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng, của các mạch điện tử cơ bản, các mạch điện chuyên biệt đ¬ược dùng trong thiết bị điện tử công nghiệp.
+ Trình bày đ¬¬ược cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện tử thông dụng trong công nghiệp, các dây chuyền công nghiệp.
+ Phân tích đư¬¬ợc nguyên lý hoạt động của các mạch điện, của các thiết bị điện tử trong thiết kế, kiểm tra sửa chữa.
+ Tự thiết kế đư¬ợc một số mạch điện thay thế, mạch điện ứng dụng. Đáp ứng yêu cầu công việc sửa chữa hay cải tiến chế độ làm việc của thiết bị điện tử công nghiệp.
- Kỹ năng:
+ Vận hành đư¬¬ợc các thiết bị điện, điện tử trong các dây chuyền công nghiệp.
+ Lắp đặt, kết nối các thiết bị điện tử trong dây chuyền công nghiệp.
+ Bảo trì, sửa chữa đ¬ược các thiết bị điện tử theo yêu cầu công việc.
+ Tổ chức, quản lý nhóm thợ trong hoạt động tổ nhóm.
+ Hư¬¬ớng dẫn nghề nghiệp cho thợ có trình độ thấp hơn.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:
- Chính trị, đạo đức:
+ Có một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t¬ưởng Hồ Chí Minh, hiến pháp, pháp luật. Quyền và nghĩa vụ của công dân
+ Có hiểu biết về đ¬¬ường lối chủ trư¬¬ơng của Đảng, định hư¬¬ớng phát triển kinh tế-xã hội
+ Có hiểu biết về truyền thống dân tộc, của giai cấp công nhân. Đạo đức và nhân cách của ng¬ười công nhân nói chung và công nhân điện tử nói riêng.
+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của ng¬ười công dân: Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
+ Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp. Sống lành mạnh giản dị phù hợp vơí phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc.
+ Luôn có ý thức học tập rèn lưuyện để nâng cao trình độ đáp ứng mọi yêu cầu của công việc.
- Thể chất và quốc phòng:
+ Có sức khoẻ để làm việc lâu dài trong các điều kiện khác nhau về không gian và thời gian.
+ Có hiểu biết các loại hình thể dục thể thao để tham gia trong hoạt động, sinh hoạt cộng đồng. Có sức khoẻ và ý thức bảo vệ tổ quốc.
+ Biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong ch¬¬ương trình giáo dục quốc phòng.
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần cảnh giác giữ gìn bí mật cơ quan, bí mật quốc gia. Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
2. Thời gian của khóa học và thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 năm.
- Thời gian học tập: 131 tuần.
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750h.
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 300h; Trong đó thi tốt nghiệp: 90h.
3. Danh mục môn học và môđul đào tạo
Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ
LT Giờ
TH
I Các môn học chung 450
MH 01 Chính trị 2 4 90
MH 02 Pháp luật 1 1 30
MH 03 Giáo dục thể chất 1 1 60
MH 04 Giáo dục quốc phòng 1 1 75
MH 05 Tin học 1 1 75
MH 06 Ngoại ngữ 1 2 120
II Các môn học, mô đun đào tạo
nghề bắt buộc 2760 915 1845
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật
cơ sở
MH 07 Vẽ kỹ thuật 1 1 30 15 15
MH 08 Điện kỹ thuật 1 1 60 45 15
MH 09 Linh kiện điện tử 1 1 45 30 15
MH 10 Đo lường điện tử 1 1 45 30 15
MH 11 Mạch điện tử 1 2 60 45 15
MH 12 Vi mạch t¬ương tự 1 2 60 45 15
MH 13 Kỹ thuật xung – số 1 2 90 75 15
MH 14 An toàn lao động 1 1 30 15 15
MH 15 Vẽ Điện 1 2 30 15 15
MĐ 16 Máy điện 1 3 90 30 60
MĐ 17 Kỹ thuật cảm biến 2 3 180 60 120
MĐ 18 Trang bị điện 2 3 45 15 30
MĐ 19 Điện cơ bản 1 1 180 60 120
II.2 Các môn học, mô đun chuyên
môn nghề
MĐ 20 Điện tử cơ bản 1 1 105 15 90
MĐ 21 Điện tử công suất 2 3 135 45 90
MĐ 22 Thực tập kỹ thuật xung - số 2 3 90 15 75
MĐ 23 Vi xử lý 2 4 135 45 90
MĐ 24 PLC 2 4 210 60 150
MĐ 25 Điện tử nâng cao 3 5 180 60 120
MĐ 26 Kỹ thuật CD 3 5 120 45 75
MĐ 27 Vi điều khiển 3 5 165 60 105
MĐ 28 Vi mạch số lập trình 3 5 165 60 105
MĐ 29 Thực tập PLC nâng cao 3 6 210 30 180
MĐ 30 Thực tập tốt nghiệp 6 300 300
MĐ 31 Kỹ thuật truyền thanh 2 4 210 60 150
MĐ 32 Kỹ thuật truyền hình 2 4 210 60 150
MĐ 33 Cấu trúc máy tính 2 4 120 60 60
Tổng cộng 3750

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp.
+ Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy: Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học
+ Thi tốt nghiệp :
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h
- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24h
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.





Phụ lục 5-6 : SỬA CHỮA VÀ LẮP RÁP MÁY TÍNH

Tên nghề: Sửa chữa và lắp ráp máy tính
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;
Số lượng môn học, mô-đun đào tạo: 43
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về hệ thống máy tính
- Có đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trợ hệ thống máy vi tính.
- Có khả năng phân tích, đánh giá và đ¬ưa ra giải pháp xử lý cỏc sự cố, tình huống trong hệ thống máy vi tính.
Kỹ năng:
- Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trỡ hệ thống máy vi tính.
- Sửa chữa, bảo dưỡng các thành phần và thiết bị ngoại vi của hệ thống máy vi tính.
- Có năng lực kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.
- Biết tổ chức, quản lý và điều hành sản xuất của một phân xưởng, một tổ kỹ thuật, một cửa hàng lắp ráp, bảo trợ, bảo dưỡng, quản lý mạng cục bộ.
- Có tính độc lập, chịu trách nhiệm có nhìn trong việc tổ chức, quản lý và điều hành đơn vị công tác kỹ thuật của mình.
- Có khả năng tự nâng cao trình độ chuyên môn tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
Chính trị, đạo đức
- Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiến pháp và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện.
- Luôn chấp hành các nội qui, qui chế của nhà trường.
- Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến.
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.
Thể chất và quốc phòng
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức đầy đủ về bản thân, với cộng đồng và xã hội.
- Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng phát triển đất nước, chấp hành hiến pháp và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động quốc phòng.
- Có khả năng tuyên truyền, giải thích về trách nhiệm của công dân đối với nền quốc phòng của đất nước.
2. Thời gian của khóa học và thực học tối thiểu
2.1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 3 năm
- Thời gian học tập : 131 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 300h; Trong đó thi tốt nghiệp: 30h
2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học cỏc mụn học chung bắt buộc: 375h
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3375h
+ Thời gian học bắt buộc: 2660h + Thời gian học tự chọn: 715h
+ Thời gian học lý thuyết: 940h ; + Thời gian học thực hành: 1720h
3. Danh mục các môn học, môđul đào tạo nghề

MH,
MĐ Tên môn học,
mô đun Thời gian
đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ LT Giờ TH
Các môn học - Mô đun bắt buộc
I Các môn học chung 375 270 105
MH 01 Chính trị 1 I 90 90 0
MH 02 Giáo dục thể chất 1 I 60 0 60
MH 03 Pháp luật 1 I 30 30 0
MH 04 Giáo dục quốc phòng 1 I 75 30 45
MH 05 Anh văn 1 I 120 120 0
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 2660 940 1720
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 665 285 380
MH 06 Anh văn chuyên ngành 1 II 60 30 30
MH 07 Tin học đại cương 1 I 75 30 45
MĐ 08 Tin học văn phòng 1 I 120 40 80
MĐ 09 Internet 1 I 45 15 30
MH 10 An toàn vệ sinh CN 1 I 30 20 10
MH 11 Kỹ thuật đo lường 1 II 45 30 15
MH 12 Kỹ thuật điện tử 1 II 125 45 80
MH 13 Ngôn ngữ lập trình 1 II 75 30 45
MH 14 Kiến trúc máy tính 1 II 90 45 45
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 1995 655 1340
MH 15 Mạng máy tính 1 II 90 40 50
MH 16 Kỹ thuật xung số 1 II 125 45 80
MĐ 17 Thiết kế mạch in 2 I 75 30 45
MĐ 18 Lắp ráp và cài đặt máy tính 2 I 105 30 75
MĐ 19 Sửa chữa máy tính 2 I 135 45 90
MĐ 20 Sửa chữa bộ nguồn 2 II 60 30 30
MĐ 21 Kỹ thuật sửa chữa màn hình 2 I 125 45 80
MĐ 22 Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi 2 II 135 45 90
MH 23 Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin 2 II 60 30 30
MH 24 Quản lý dự án CNTT 2 II 50 20 30
MH 25 Truyền số liệu 2 II 30 25 5
MH 26 Hệ điều hành 2 II 90 45 45
MĐ 27 Kỹ thuật vi xử lý 2 II 60 30 30
MĐ 28 Thực tập chuyên ngành 2 II 100 100
MH 29 Đo lường và điều khiển máy tính 3 I 45 25 20
MĐ 30 Lập trình ghộp nối máy tính 3 I 60 30 30
MĐ 31 Kỹ thuật vi điều khiển 3 I 90 30 60
MĐ 32 Thiết kế xây dựng mạng 3 I 90 30 60
MĐ 33 Sửa chữa máy tính nâng cao 3 I 150 50 100
MĐ 34 Điều khiển tự động PLC 3 II 60 30 30
MĐ 35 Thực tập tốt nghiệp 3 II 260 260
Cộng: 3035 1210 1825
Các môn học - Mô đun tự chọn
MH 36 Toán ứng dụng 2 I 60 45 15
MH 37 Cơ sở dữ liệu 2 I 60 40 20
MH 38 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2 II 60 40 20
MĐ 39 Hệ quản trị CSDL 2 I 90 30 60
MĐ 40 Quản trị mạng 2 II 105 40 65
MĐ 41 Chuyên đề tự chọn 3 I 120 30 90
MH 42 Kỹ thuật điều khiển 3 I 45 30 15
MĐ 43 Đồ án tốt nghiệp 3 II 175 175
Cộng: 715 255 460
Tổng cộng 3750 1465 2285

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp.
+ Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy: Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học
+ Thi tốt nghiệp :
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h
- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24h
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.

Phụ lục 06
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ

6-1. CÔNG NGHỆ ÔTÔ
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Mã nghề: 40520201
Đối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương.
- Đã hoàn thành chương trình THPT và tương đương
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 28
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề.
1. Mục tiêu đào tạo
1.1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Có kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Điện kỹ thuật, Vật liệu cơ khí, Dung sai lắp ghép và Đo lường, Điện tử cơ bản, Tin học, Tiếng Anh để hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức thức chuyên môn nghề Sửa chữa ô tô.
+ Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong, của ô tô và xe máy.
+ Cú kiến thức về qui trình và phương pháp tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng thông thường của động cơ và ô tô.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện được việc tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa các hư hỏng của động cơ và ô tô.
+ Kiểm định được chất lượng động cơ, hệ thống phanh và khí xả của ô tô.
1.1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có nhận thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ chí Minh.
+ Có lập trường quan điểm của giai cấp công nhân, biết thừa kế và phát huy truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Khiờm tốn giản dị, lối sống trong sạch lành mạnh. Cẩn thận và trách nhiệm trong công việc.
+ Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ và trỏch nhiệm của công dân.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Có đủ sức khỏe để lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp.
+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về công tác quân sự và tham gia quốc phũng.
2. Thời gian của khóa học và thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 2 năm.
- Thời gian học tập: 90 tuần.
- Thời gian thực học tối thiểu: 2550h.
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210h; Trong đó thi tốt nghiệp: 90h
3. Danh mục các môn học và mô đul đào tạo

MH,
MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ
LT Giờ TH
I Các môn học chung 210 134 76
MH 01 Chính trị 2 II 30 22 8
MH 02 Pháp luật 1 I 15 10 5
MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 30 3 27
MH 04 Giáo dục quốc phòng 1 I 45 30 15
MH 05 Tin học 1 I 30 13 17
MH 06 Ngoại ngữ 1 I 60 56 4
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 2340 600 1740
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 390 270 120
MH 07 Điện kỹ thuật 1 II 45 45
MH 08 Điện tử cơ bản 1 II 45 45
MH 09 Cơ kỹ thuật 1 I 60 60
MH 10 Vật liệu cơ khí 1 I 30 30
MH 11 Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật 1 II 30 30
MH 12 Vẽ kỹ thuật 1 I 45 45
MH 13 An toàn lao động 2 III 15 15
MĐ 14 Thực hành nguội cơ bản 1 I 80 80
MĐ 15 Thực hành hàn cơ bản 1 I 40 40
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 1610 330 1280
MĐ 16 Kỹ thuật chung về Ô tô 1 I 70 30 40
MĐ 17 Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền 1 II 205 45 160
MĐ 18 Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí 1 II 95 15 80
MĐ 19 Sửa chữa - BD hệ thống bôi trơn và làm mát 2 III 95 15 80
MĐ 20 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng 2 III 150 30 120
MĐ 21 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ diesel 2 III 190 30 160
MĐ 22 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống khởi động và đánh lửa 2 III 150 30 120
MĐ 23 Sửa chữa - bảo dưỡng trang bị điện ô tô 2 IV 150 30 120
MĐ 24 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động 2 IV 245 45 200
MĐ 25 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống di chuyển 2 IV 95 15 80
MĐ 26 Sửa chữa - bảo sản xuất dưỡng hệ thống lái 2 IV 55 15 40
MĐ 27 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống phanh 2 IV 110 30 80
MĐ 28 Thực tập 2 II 340 340
Tổng cộng: 2550 734 1816

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp.
+ Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy: Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học

+ Thi tốt nghiệp :
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h
- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24h
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.


6-2. NGHỀ HÀN
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Mã nghề : 40510909
Đối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
- Đã hoàn thành chương trình THPT và tương đương
Số lượng môn học/ mô-đun đào tạo: 26
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
+ Nắm vững các kiến thức cơ bản về công nghệ hàn để vận dụng vào việc tính toán kết cấu hàn, các vật liệu sử dụng trong nghề hàn, xác định chế độ hàn và các công việc khác của người thợ hàn.
- Kỹ năng:
+ Hàn các mối hàn và kết cấu hàn thông dụng chế tạo từ các vật liệu thường dùng trong công nghiệp và dân dụng bằng các phương pháp hàn thủ công, bán tự động và tự động đạt yêu cầu kỹ thuật, theo quy trình hoàn chỉnh, tiết kiệm và an toàn.
+ Có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe; có khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thụng về chủ nghĩa Mác- Lênin, hiến pháp, pháp luật và luật lao động. Nắm vững quyền và nghĩa vụ của nguời công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam, phát huy truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và của người thợ Hàn nói riêng.
+ Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sáng tạo ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, giải quyết các tình huống kỹ thuật phức tạp trong thực tế.
+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp nhằm tạo điều kiện sau khi tốt nghiệp có khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lờn trình độ cao hơn.
- Thể chất, quốc phũng:
+ Biết giữ gìn vệ sinh cỏ nhõn và vệ sinh mụi trường, có thói quen rèn luyện thân thể, đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định nghề đào tạo.
+ Có những kiến thức, kĩ năng cơ bản cần thiết theo chương trình giáo dục quốc phòng; Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giỏc cỏch mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
2. Thời gian của khóa học và thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 2 năm
- Thời gian học tập: 90 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210h; Trong đó thi tốt nghiệp: 60h

3. Danh mục các môn học và môđul đào tạo

MH, MĐ Tên học, mô đun Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ LT Giờ TH
I Các môn học chung 210 134 76
MH01 Chính trị 2 II 30 22 8
MH02 Pháp luật 1 I 15 10 5
MH03 Giáo dục thể chất 1 I 30 3 27
MH04 Giáo dục quốc phòng 2 I 45 30 15
MH05 Tin học 1 II 30 13 17
MH06 Ngoại ngữ 1 II 60 56 4
II Các môn học, mô-đun đào tạo nghề bắt buộc 2340 547 1793
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 300 162 138
MH07 Vẽ kỹ thuật cơ khí 1 I 75 30 45
MH08 Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật 2 I 45 24 21
MH09 Vật liệu cơ khí 1 I 45 24 21
MH10 Cơ kỹ thuật 1 II 60 39 21
MH11 Kỹ thuật điện - Điện tử công nghiệp 2 I 45 30 15
MH12 Kỹ thuật An toàn và Bảo hộ lao động 1 I 30 15 15
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2040 385 1655
MĐ13 Chế tạo phôi hàn 1 I 160 40 120
MĐ14 Gá lắp kết cấu hàn 1 II 60 15 45
MĐ15 Hàn điện cơ bản 1 I 240 60 180
MĐ16 Hàn điện nâng cao 1 II 200 50 150
MĐ17 Hàn khí 1 II 60 15 45
MĐ18 MIG, MAG cơ bản 2 I 120 30 90
MĐ19 MIG, MAG nâng cao 2 II 120 30 90
MĐ20 Hàn TIG 2 I 80 20 60
MĐ21 Hàn vảy 2 I 60 15 45
MĐ22 Hàn thộp các bon trung bỡnh, thộp các bon cao 2 I 60 15 45
MĐ23 Hàn ống 2 II 80 20 60
MĐ24 Hàn đắp 2 I 60 15 45
MĐ25 Hàn tiếp xúc(hàn điện trở) 2 II 230 60 170
MĐ26 Thực tập sản xuất 2 II 510 510
Tổng cộng 2550 681 1869
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp.
+ Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy: Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học
+ Thi tốt nghiệp :
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h
- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24h
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.


6-3. CẮT GỌT KIM LOẠI
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Mã nghề: 40510910
Đối tượng tuyển sinh: -Tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương
- Đã hoàn thành chương trình THPT và tương đương
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 34
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp trung cấp nghề
1. Mục tiêu đào tạo
1. 1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức.
+ Các môn học kỹ thuật cơ sở
- Hiểu được tính chất cơ lý tính của các loại vật liệu làm dụng cụ cắt¬ (dao, đá mài, vật liệu gia công kim loại và phi kim loại), đặc tính nhiệt luyện các loại thép các bon thư¬ờng, thép hợp kim và thép làm dao tiện, phay, bào, mũi khoan, mũi doa, đục, giũa...khi sơ chế và sau khi nhiệt luyện.
- Trình bày đ¬ược các loại kích thư¬ớc và độ chính xác của kích thư¬ớc; đặc tính của lắp ghộp, sai số về hình dạng hình học và vi trớ, độ nhám bề mặt; chuỗi kích thước. Chuyển hoá đ¬ược các ký hiệu dung sai thành cỏc kớch th¬ước tương ứng để gia công.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cỏch đo, đọc kích th¬ước và hiệu chỉnh các loại panme, đồng hồ so, thư¬ớc đo góc vạn năng, th¬ước cặp...
- Đọc và phân tích đư¬ợc bản vẽ (với ba hình chiếu, có mặt cắt, cú cắt trích...); lập đư¬ợc các bản vẽ đơn giản.
- Hiểu rừ kết cấu của cỏc chi tiết, các cụm máy và các đ¬ường truyền động của máy.
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ 3 pha, công dụng, cách sử dụng một số loại khí cụ điện dùng trong máy cắt kim loại.
+ Các mô đun chuyên môn nghề
- Trang bị các kiến thức về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phũng chống cháy nổ nhằm tránh gãy những tổn thất cho con ng¬ười và cho sản xuất, các biện pháp nhằm giảm cư¬ờng độ lao động, tăng năng suất.
- Trang bị kiến thức chung nhất về máy cắt, đồ gá, dao cắt, quy trình công nghệ, chế độ cắt, dung dịch làm nguội.
- Hiểu được đặc tính kỹ thuật, cấu tạo, nguyên lý làm việc, phư¬ơng pháp sử dụng và bảo quản các loại mỏy cắt kim loại, cỏc dụng cụ: Gỏ, cắt, kiểm tra.
- Hiểu được các phư¬ơng pháp gia công cơ bản trên máy tiện CNC, máy phay CNC, máy tiện vạn năng, máy phay vạn năng, máy mài, máy doa, máy khoan...
- Trình bày được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
- Kỹ năng.
- Thực hiện các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ cắt cầm tay như¬ : Đục, giũa các mặt phẳng, khoan lỗ, cắt ren bằng bàn ren, ta rô, c¬ưa tay.
- Sử dụng thành thạo các loại máy tiện vạn năng, máy phay, máy bào xọc, máy mài trũn ngoài, mỏy mài phẳng, mỏy mài hai đá, máy doa, máy khoan bàn.
- Phát hiện và sửa chữa đ¬ược các sai hỏng thông th¬ường của máy, đồ gá và vật gia công.
- Chế tạo và mài đ¬ược các dụng cụ cắt đơn giản.
- Tiện đ¬ược các chi tiết có mặt trụ trơn, bậc, mặt côn, ren tam giác, ren truyền động các hệ ngoài và trong; tiện chi tiết lệch tâm chi tiết định hỡnh và các chi tiết cá hình dáng không cân xứng với gá lắp phức tạp.
- Phay đ¬ược các dạng mặt phẳng, góc, rãnh, bánh răng trụ răng thẳng, bánh răng trụ răng nghiêng, thanh răng và mặt định hình.
- Bào, xọc đ¬ược các dạng mặt phẳng, góc, rónh, bỏnh răng trụ răng thẳng, thanh răng và mặt định hình.
- Mài đư¬ợc các loại rãnh, mặt phẳng, mặt định hình, mặt trụ và mặt cụn trong, ngoài, mài các loại dụng cụ cắt.
- Doa được lỗ trụ, lỗ bậc, cắt rãnh định hình tròn máy doa vạn năng.
- Lập chư¬ơng trình gia cụng, vận hành và điều chỉnh được máy tiện CNC, máy Phay CNC.
- Dự đoán đư¬ợc các dạng sai hỏng khi gia cụng và biện pháp khắc phục.
1. 2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức
+ Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiểu được pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện.
+ Có tác phong công nghiệp
+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết công việc hợp lý.
+ Có ý thức học tập và rốn luyện để nâng cao trình độ, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu công việc.
- Thể chất và quốc phòng
+ Có sức khoẻ tốt.
+ Hiểu biết và luôn rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Thời gian của khóa học và thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo : 2 năm
- Thời gian học tập : 90 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 2550h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210h; Trong đó thi tốt nghiệp:90h
3. Danh mục các môn học và môđul

MH,
MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ LT Giờ TH
I Các môn học chung 210 134 76
MH 01 Giáo dục quốc phũng 1 II 45 30 15
MH 02 Giáo dục thể chất 1 I 30 3 27
MH 03 Pháp luật 1 I 15 10 5
MH 04 Chính trị 2 II 30 22 8
MH 05 Tin học 1 I 30 13 17
MH 06 Ngoại ngữ 1 I 60 56 4
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 2340 564 1776
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 300 219 81
MH 07 Điện kỹ thuật 1 II 45 36 9
MH 08 Cơ kỹ thuật 1 II 75 47 28
MH 09 Vật liệu cơ khí 1 I 45 41 4
MH 10 Dung sai lắp ghép và đo lường 1 II 45 32 13
MH 11 Vẽ kỹ thuật 1 1 II 45 32 13
MH 12 Vẽ kỹ thuật 2 (Acad) 2 II 45 31 14
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2040 345 1695
MĐ 13 Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động 1
I
30 25 5
MĐ 14 Nhập nghề Cắt gọt kim loại 1 I 30 20 10
MĐ 15 Gia công nguội cơ bản 1 I 80 10 70
MĐ 16 Tiện cơ bản. 1 I 140 30 110
MĐ 17 Tiện trục dài không dùng giá đỡ 1 I 80 10 70
MĐ 18 Tiện kết hợp 1 II 80 10 70
MĐ 19 Tiện lỗ 1 II 95 15 80
MĐ 20 Tiện cụn 1 II 80 10 70
MĐ 21 Tiện ren tam giác 1 II 100 10 90
MĐ 22 Tiện ren truyền động 2 I 100 10 90
MĐ 23 Tiện định hình 2 I 85 5 80
MĐ 24 Tiện chi tiết cú gỏ lắp phức tạp 2 I 110 20 90
MĐ 25 Gia cụng trờn mỏy tiện CNC 2 II 150 45 105
MĐ 26 Bào mặt phẳng 1 II 80 10 70
MĐ 27 Bào rãnh, bào góc 2 I 85 15 70
MĐ 28 Phay mặt phẳng 2 I 75 15 60
MĐ 29 Phay rãnh, phay góc 2 I 80 10 70
MĐ 30 Phay bánh răng, thanh răng 2 II 70 10 60
MĐ 31 Gia công trên máy mài phẳng 2 I 70 10 60
MĐ 32 Gia công trên máy mài trơn 2 II 70 10 60
MĐ 33 Gia công trên máy phay CNC 2 II 145 45 100
MĐ 34 Thực tập sản xuất 2 II 205 205
Tổng cộng 2550 698 1852
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp.
+ Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy: Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học
+ Thi tốt nghiệp :
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h
- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24h
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.








6-4. ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Mã nghề: 40520405
Đối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương
- Đã hoàn thành chương trình THPT và tương đương
Số lượng mô đun, môn học đào tạo: 26
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề
1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực hành nghề tương xứng với trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện trong lĩnh vực công nghiệp; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và dân dụng
- Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý/thay thế mới, cải tiến tương đương trong phạm vi nghề nghiệp. Có khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học và kỹ thuật công nghệ vào thực tế.
- Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp nghề để hoàn thành công việc chuyên môn. Có tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân. Có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn. Kèm cặp, h¬ướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và Quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Nhận thức:
Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hiến pháp, Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp của địa phương, khu vực, vùng miền.
+ Đạo đức - tác phong
Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật.
Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp. Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc.
Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu của công việc.
- Thể chất - Quốc phòng
+Thể chất
Đủ sức khỏe để làm việc lâu dài trong điều kiện năng động của các xí nghiệp công nghiệp. Sức khỏe đạt yêu cầu theo phân loại của Bộ Y tế.
Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+Quốc phòng
Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình giáo dục quốc phòng.
Có ý thức tổ chức kỹ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo : 02 năm
- Thời gian học tập: 90 tuần
- Thời gian thực học: 2550h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210h ; Trong đó thi tốt nghiệp: 90h
3. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề, thời gian và phân bổ thời gian.
Mã MH,
MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ LT Giờ TH
I CÁC MÔN HỌC CHUNG 210 134 76
MH 01 Chính trị 2 II 30 22 8
MH 02 Pháp luật 1 I 15 10 5
MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 30 3 27
MH 04 Giáo dục quốc phòng 2 I 45 30 15
MH 05 Tin học 1 II 30 13 17
MH 06 Ngoại ngữ 1 II 60 56 4
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 2340 612 1728
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật
cơ sở 460 182 278
MH 07 An toàn lao động 1 I 30 15 15
MH 08 Mạch điện 1 I 75 45 30
MH 09 Vẽ kỹ thuật 1 I 30 10 20
MH 10 Vẽ điện 1 I 30 10 20
MH 11 Vật liệu điện 1 I 30 15 15
MH 12 Khí cụ điện 1 I 45 20 25
MĐ 13 Điện tử cơ bản 1 I 180 60 120
MĐ 14 Kỹ thuật nguội 1 I 40 7 33
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 1880 430 1450
MĐ 15 Thiết bị điện gia dụng 1 II 120 30 90
MĐ 16 Đo l¬ường điện 1 I 85 45 40
MĐ 17 Máy điện 1 II 100 60 40
MĐ 18 Sửa chữa và vận hành máy điện 1, 2 II, I 200 20 180
MĐ 19 Cung cấp điện 2 I 90 60 30
MĐ 20 Trang bị điện 2 I 90 60 30
MĐ 21 Thực hành trang bị điện 2 I 240 30 210
MĐ 22 PLC cơ bản 2 II 155 45 110
MĐ23 Chuyên đề Điều khiển lập trình cở nhỏ 90 30 60
MĐ24 Điện tử ứng dụng 90 30 60
MĐ35 Kỹ thuật quấn dây máy điện 120 20 100
MĐ 26 Thực tập tốt nghiệp 500 500
Tổng số: 2550 746 1804

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp.
+ Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy: Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học.
+ Thi tốt nghiệp :
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24h
- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24h
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.














6-5. ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Mã nghề : 40520802
Đối tượng tuyển sinh: -Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương
- Đã hoàn thành chương trình THPT và tương đương
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 27
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,
1. Mục tiêu đào tạo :
Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực hành nghề tương xứng với trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện tử trong lĩnh vực công nghiệp; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1.1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật để phân tích các hiện tượng hư hỏng một cách khoa học, hợp lí.
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất, ứng dụng của các linh kiện điện tử, đặc biệt là các linh kiện điện tử chuyên dùng trong lĩnh vực công nghiệp.
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng, của các mạch điện tử cơ bản được dùng trong thiết bị điện tử công nghiệp.
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện tử thông dụng trong công nghiệp.
+ Phân tích, giải thích được nguyên lý hoạt động của các mạch điện, của các thiết bị điện tử trong thiết kế, kiểm tra sửa chữa.
- Kỹ năng:
+ Vận hành được các thiết bị điện, điện tử trong các dây chuyền công nghiệp.
+ Lắp đặt, kết nối các thiết bị điện tử trong dây chuyền công nghiệp.
+ Bảo trì, sửa chữa được các thiết bị điện tử theo yêu cầu công việc.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:
- Chính trị, đạo đức:
+ Có một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hiến pháp, pháp luật. Quyền và nghĩa vụ của công dân
+ Có hiểu biết về đường lối chủ trương của Đảng về định hướng phát triển kinh tế - xã hội
+ Có hiểu biết về truyền thống dân tộc, của giai cấp công nhân. Đạo đức và nhân cách của người công nhân nói chung và công nhân điện tử nói riêng.
+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của người công dân: Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
+ Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp. Sống lành mạnh giản dị phù hợp vơí phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc.
- Thể chất và quốc phòng:
+ Có sức khoẻ để làm việc lâu dài trong các điều kiện khác nhau về không gian và thời gian.
+ Có hiểu biết các loại hình thể dục thể thao để tham gia trong hoạt động, sinh hoạt cộng đồng. Có sức khoẻ và ý thức bảo vệ tổ quốc.
+ Biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình giáo dục quốc phòng.
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần cảnh giác giữ gìn bí mật cơ quan, bí mật quốc gia. Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
2 . Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo : 02 năm
- Thời gian học tập: 90 tuần
- Thời gian thực học: 2550h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210h ; Trong đó thi tốt nghiệp: 90h
3. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề, thời gian và phân bổ thời gian
Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ
LT Giờ
TH
I Các môn học chung 210 134 76
MH 01 Chính trị 2 II 30 22 8
MH 02 Pháp luật 1 I 15 10 5
MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 30 3 27
MH 04 Giáo dục quốc phòng 2 I 45 30 15
MH 05 Tin học 1 II 30 13 17
MH 06 Ngoại ngữ 1 II 60 56 4
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 2340 780 1560
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 945 480 465
MH 07 Vẽ kỹ thuật 1 1 30 15 15
MH 08 Điện kỹ thuật 1 1 60 45 15
MH 09 Linh kiện điện tử 1 1 45 30 15
MH 10 Đo l¬ường điện tử 1 1 45 30 15
MH 11 Mạch điện tử 1 2 60 45 15
MH 12 Vi mạch tương tự 1 2 60 45 15
MH 13 Kỹ thuật xung – số 1 2 90 75 15
MH 14 An toàn lao động 1 1 30 15 15
MH 15 Vẽ Điện 1 2 30 15 15
MĐ 16 Máy điện 1 2 90 30 60
MĐ 17 Kỹ thuật cảm biến 2 2 180 60 120
MĐ 18 Trang bị điện 2 2 45 15 30
MĐ 19 Điện cơ bản 1 1 180 60 120
II.2 Các môn học, mô đun chuyên
môn nghề 1395 300 1095
MĐ 20 Điện tử cơ bản 1 1 105 15 90
MĐ 21 Điện tử công suất 2 3 135 45 90
MĐ 22 Thực tập kỹ thuật xung - số 2 3 90 15 75
MĐ 23 Vi xử lý 2 4 135 45 90
MĐ 24 PLC 2 4 210 60 150
MĐ 25 Kỹ thuật truyền thanh 2 4 210 60 150
MĐ 26 Kỹ thuật truyền hình 2 4 210 60 150
MĐ 27 Thực tập sản xuất 2 4 300 300
Tổng cộng 2550 914 1636
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp.
+ Kiểm tra kết thúc môn học
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy : Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học
+ Thi tốt nghiệp
Số TT Môn thi Hình Thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24 giờ
- Mô đun tốt nghiệp (Tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24 giờ


6-6 . SỬA CHỮA VÀ LẮP RÁP MÁY TÍNH

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Mã nghề: 40480101
Đối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương
- Đã hoàn thành chương trình THPT và tương đương
Số lượng môn học, mô-đun đào tạo: 27
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Kiến thức
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin
- Có đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì máy vi tớnh.
- Có đủ năng lực để phân tích, đánh giá và đ¬ưa ra giải pháp xử lý các sự cố, tình huống trong máy vi tính.
Kỹ năng
- Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì máy vi tính.
- Sửa chữa, bảo dưỡng các thành phần và thiết bị ngoại vi của máy vi tính.
- Có năng lực kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.
- Có tính độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân trong công việc của mình
- Có khả năng tự nâng cao trình độ chuyên môn tiếp tục học lên trình độ cao hơn .
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
Chính trị, đạo đức:
- Cú nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiến pháp và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện.
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.
Thể chất và quốc phòng:
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức đầy đủ với cộng đồng và xã hội.
- Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng phát triển đất nước, chấp hành hiến pháp và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động quốc phòng.
2. Thời gian của khóa học và thực học tối thiểu
2.1. Thời gian của khoỏ học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 2 năm
- Thời gian học tập: 90 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 2550h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210h; Trong đó thi tốt nghiệp: 60h
2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 180h
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2370h

3. Danh mục các môn học và môđul đào tạo

MH,
MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ
LT Giờ TH
I Các môn học chung 180 121 59
MH 01 Chính trị 1 II 30 22 8
MH 02 Giáo dục thể chất 1 I 30 3 27
MH 03 Pháp luật 1 I 15 10 5
MH 04 Giáo dục quốc phòng 1 I 45 30 15
MH 05 Anh văn 1 I 60 56 4
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 2370 745 1625
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 665 285 380
MH 06 Anh văn chuyên ngành 1 II 60 30 30
MH 07 Tin học đại cương 1 I 75 30 45
MĐ 08 Tin học văn phũng 1 I 120 40 80
MĐ 09 Internet 1 I 45 15 30
MH 10 An toàn vệ sinh CN 1 I 30 20 10
MH 11 Kỹ thuật đo lường 1 II 45 30 15
MH 12 Kỹ thuật điện tử 1 II 125 45 80
MH 13 Ngôn ngữ lập tŕnh 1 II 75 30 45
MH 14 Kiến trỳc mỏy tớnh 1 II 90 45 45
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 1705 460 1245
MH 15 Mạng máy tính 1 II 90 40 50
MH 16 Kỹ thuật xung số 1 II 125 45 80
MĐ 17 Thiết kế mạch in 2 I 75 30 45
MĐ 18 Lắp ráp và cài đặt máy tính 2 I 105 30 75
MĐ 19 Sửa chữa máy tính 2 I 135 45 90
MĐ 20 Sửa chữa bộ nguồn 2 II 60 30 30
MĐ 21 Kỹ thuật sửa chữa màn hình 2 I 125 45 80
MĐ 22 Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi 2 II 135 45 90
MH 23 Cơ sở dữ liệu 2 I 60 40 20
MH 24 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2 II 60 40 20
MĐ 25 Hệ quản trị CSDL 2 I 90 30 60
MĐ 26 Quản trị mạng 2 II 105 40 65
MĐ 27 Thực tập sản xuất 3 II 540 540
Tổng cộng: 2550 866 1684
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp
+ Kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề :
H́nh thức kiểm tra hết môn: Viết ,vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
Thời gian kiểm tra : - Lý thuyết: không quá 120 phút
- Thực hành: không quá 8 giờ
* Về kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết, các buổi thuyết trình, chất lượng sản phẩm và ý nghĩa của quá trình sản xuất. Đánh giá cụ thể theo các môđun theo trình tự các mức độ sau:
- Tổng hợp đầy đủ, chính xác các kiến thức đó học.
- ứng dụng các kiến thức đó học vào sản xuất một cách khoa học để giải quyết vấn đề cú hiệu quả nhất.
- Trình bày đầy đủ nội dung các kiến thức cơ sở có liên quan.
* Về kỹ năng: Kết quả thực hành sẽ được đánh giá theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp qua quan sát, chấm điểm theo công việc và sản phẩm:
- Độc lập công tác đạt kết quả tốt, chủ động, có khả năng hướng dẫn kèm cặp thợ bậc thấp.
- Thực hiện được các công việc trong phạm vi sử dụng các trang bị, máy sẵn có.
* Về thái độ: Được đánh giá qua bảng kiểm và nhận xét:
- Cẩn thận, nghiêm túc trong công việc.
- Trung thực trong kiểm tra, cú trách nhiệm và cú ý thức giữ gìn bảo quản tài sản, máy móc, dụng cụ, tiết kiệm vật tư, phấn đấu đạt năng suất và chất lượng cao nhất, đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bình đẳng trong giao tiếp.
+ Các môn kiểm tra tập trung theo tiến độ giảng dạy: Chính trị, pháp luật, Ngoại ngữ, Anh văn chuyờn ngành, Tin học đại cương, An toàn và vệ sinh công nghiệp, Kỹ thuật đo lường./.
+ Thi tốt nghiệp
Học sinh phải tham gia học tập đầy đủ các môn học/ Mô-đun đào tạo có trong chương trình thì được thi lấy bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề.
Số TT Môn thi H́nh thức thi Thời gian thi
1
2 Chính trị
Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lư thuyết nghề
- Thực hành nghề
Viết hoặc vấn đáp

Viết hoặc vấn đáp
Bài thi thực hành Không quá 120 phút

Không quá 180 phút
Không quá 24 giờ
- Lý thuyết là các câu hỏi tổng hợp các môn học/ Mô-đun chuyên ngành
- Thực hành hoàn thành sản phẩm hoặc 1 công đoạn sản phẩm trong thời gian từ 8 giờ đến 24 giờ
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện.
- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá./.



6-7. MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG

Tên nghề: May và thiết kế thời trang
Mã nghề: 40540403
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương;
- Hoàn thiện chương trình THPT và tương đương;
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 33
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Phân biệt được tính chất, phạm vi ứng dụng của các loại nguyên vật liệu may.
 Lựa chọn phương pháp gia công phù hợp từng loại nguyên vật liệu và kiểu sản phẩm may.
 Biết được nguyên lý, tính năng tác dụng các loại thiết bị chủ yếu trang bị trên dây truyền may công nghiệp.
+ Biết phương pháp sáng tác và thiết kế các kiểu sơ mi, quần âu, váy, Jacket và áo khoác nữ một lớp.
+ Biết thiết kế mẫu, xây dựng quy trình công nghệ lắp ráp các loại sản phẩm sơ mi, quần âu, váy, Jacket và áo khoác nữ một lớp.
+ Đọc, hiểu các tài liệu kỹ thuật thông dụng ngành may bằng Tiếng Anh.
- Kỹ năng:
+ Trình bày được bản vẽ phác hoạ mẫu trang phục.
+ Biết lựa chọn vật liệu phù hợp với kiểu sản phẩm và thời trang.
+ Sử dụng thành thạo và bảo quản các loại thiết bị máy móc thông dụng trên dây chuyền may công nghiệp.
+ Thiết kế, cắt và may được các kiểu quần âu, sơ mi, váy và áo khoác ngoài đảm bảo kỹ thuật và hợp thời trang.
+ Thiết kế mẫu công nghiệp và xây dựng quy trình công nghệ lắp ráp các loại sản phẩm thông dụng.
+ Thực hiện được các công việc trên dây truyền may công nghiệp.
1.2. Chính trị, đạo đức, thể chất và quốc phòng:
- Chính trị, đạo đức: Hiểu biết cơ bản về đường lối cách mạng và kinh tế của Đảng, về hiến pháp và pháp luật của Nhà nước. Yêu nước, trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
+ Yêu nghề, có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. Có kỹ năng lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống văn hoá dân tộc và địa phương trong từng giai đoạn lịch sử.
+ Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công việc.
- Thể chất, quốc phòng: Rèn luyện thân thể bảo đảm sức khoẻ học tập và công tác khi ra trường, phù hợp với lao động nghề nghiệp. Có kiến thức và kỹ năng về quân sự phổ thông để thực hiện nghĩa vụ quốc phòng toàn dân.
2. Thời gian của khóa học và thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo (năm): 2
- Thời gian học tập (tuần): 90
- Thời gian thực học tối thiểu (giờ): 2350
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi (giờ): 200; Trong đó thi tốt nghiệp (giờ): 30
3. Danh mục các môn học, môđul đào tạo
Mã môn MH,MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo Thời gian của từng môn học, mô đun (giờ)
Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó
Giờ LT Giờ TH
I Các môn học chung
MH01 Chính trị 1 1 30 30
MH02 Pháp luật 1 1 15 15
MH03 Giáo dục thể chất 1 1 30 30
MH04 Giáo dục quốc phòng 1 1 45 45
MH05 Tin học 1 1 30 30
MH06 Anh văn 1 1 60 60
II Các môn học mô đun đào tạo nghề bắt buộc
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở
MH07 Vẽ kỹ thuật 1 1 20 9 11
MH08 Vẽ mỹ thuật 1 1 75 15 60
MH09 Vật liệu may 1 1 30 27 3
MH10 Mỹ thuật trang phục 1 2 30 15 15
MH11 Nhân trắc học 1 1 30 20 10
MH12 Cơ sở thiết kế trang phục 1 1 30 18 12
MH13 Kỹ thuật điện 1 1 45 30 15
MH14 Thiết bị may 1 1 60 30 30
MH15 An toàn lao động 1 2 30 26 4
MH16 Anh văn chuyên ngành 1 2 45 15 30
II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề
MĐ17 Thiết kế áo sơ mi, quần âu, váy 1 2 75 15 60
MĐ18 Thiết kế áo Jacket, Veston nữ 1 lớp 2 3 60 10 50
MĐ19 Sáng tác mẫu 1 2 45 5 40
MĐ20 May áo sơ mi, quần âu, váy 1 2 270 30 240
MĐ21 May áo Jacket, Veston nữ 1 lớp 2 3 180 15 165
MĐ22 Thiết kế mẫu công nghiệp 2 3 45 5 40
MĐ23 Thiết kế thời trang áo sơ mi, quần âu, váy 2 3 200 15 185
MĐ24 Thiết kế thời trang áo Jackét, Veston nữ 1 lớp 2 3 180 10 170
MH25 Marketing 2 3 45 40 5
MH26 Quản lý chất lư¬ợng sản phẩm 2 3 30 30
MĐ27 Công nghệ trải vải và cắt bán thành phẩm 1 2 45 10 35
MĐ28 Công nghệ là sản phẩm 1 2 50 5 45
MĐ29 Công nghệ tẩy, giặt, đóng gói sản phẩm 1 2 50 5 45
MĐ30 Giác sơ đồ trên máy tính 2 3 60 15 45
MĐ31 Thiết kế thời trang trang phục trẻ em 2 4 100 5 95
MĐ32 Thiết kế thời trang công sở 2 4 120 5 115
MĐ33 Thực tập sản xuất 2 4 390 390
Tổng cộng 2550 635 1915

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề
4.1. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp:
Tất cả các môn học, mô đun đào tạo nghề khi kết thúc môn học hoặc mô đun đều được kiểm tra đánh giá kết quả, theo dõi mục tiêu của môn học hoặc mục tiêu của mô đun.
4.1.1. Kiểm tra kết thúc môn học và mô đun:
 Hình thức: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
 Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
* Kiểm tra kết thúc môn học:
 Mỗi môn học có từ 02 đơn vị học trình (cứ 15 giờ học là 01 đơn vị học trình) trở lên sẽ có một bài kiểm tra hết môn (gọi là bài kiểm tra lý thuyết)
 Thời gian làm bài kiểm tra hết môn: tối đa là 120 phút.
 Bài kiểm tra hết môn có:
 Các câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút.
 Các câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút.
(Mỗi ĐVHT nên có 10 câu trắc nghiệm khách quan và 01 câu hỏi tự luận)
* Kiểm tra kết thúc mô đun:
 Mỗi bài kiểm tra hết mô đun có hai phần: Phần kiểm tra lý thuyết (đối với mô đun có phần lý thuyết) và phần kiểm tra thực hành.
 Phần kiểm tra lý thuyết có 10 câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong 15 phút và 02 câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong 10 phút. Điểm kiểm tra lý thuyết của mô đun được ghi riêng và một bảng (Bảng điểm lý thuyết của mô đun). Nếu người học có điểm dưới 5 thì phải kiểm tra lại lý thuyết của mô đun đó.
 Phần kiểm tra thực hành được đánh giá theo bảng điểm đánh giá quy trình và/hoặc Thang điểm đánh giá sản phẩm và/hoặc Thang giá trị mức độ thực hiện để đánh giá theo 4 tiêu chí: Quy trình, sản phẩm, an toàn và thái độ.
Thời gian kiểm tra phần thực hành tuỳ theo từng công việc cụ thể mà quy định.
Kết quả phần kiểm tra thực hành được ghi vào Phiếu đánh giá thực hành mô đun. Nếu kết quả không đạt thì người học sẽ phải kiểm tra lại phần thực hành của mô đun đó.
4.1.2. Thi tốt nghiệp:
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề:
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không quá 180 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Thời gian không quá 24h
- Mô đun tốt nghiệp Bài thi lý thuyết và thực hành Thời gian không quá 24h
 Nội dung thi: Các kiến thức lý thuyết cốt lõi của chương trình đào tạo nghề.
 Đánh giá: Điểm lý thuyết được đánh giá theo thang điểm 10, điểm cách biệt là một đơn vị.
Mẫu phiếu đánh giá theo quy định của Tổng cục dạy nghề.
* Phần thi thực hành:
 Nội dung thi: Những kỹ năng cốt lõi trong chương trình các mô đun đào tạo nghề
 Thời gian thi: Thời gian của phần thi thực hành được thực hiện trong thời gian quy định theo công việc cụ thể được giao nhưng không quá 24 giờ.
 Đánh giá: Đánh giá kết quả theo bảng kiểm tra và thang đánh giá theo sản phẩm về 4 tiêu chí:
 Quy trình
 Sản phẩm
 An toàn
 Thái độ
Mẫu phiếu đánh giá theo quy định của Tổng cục dạy nghề.
Quy trình và phương pháp biên soạn ngân hàng câu hỏi lý thuyết và bài thi thực hành nghề xem hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề, kiểm tra đánh giá và cấp văn bằng chứng chỉ.
4.2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoái thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:

Nội dung Thời gian
1. Thể dục, thể thao 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày
2. Văn hoá, văn nghệ
 Qua các phương tiện thông tin đại chúng
 Sinh hoạt tập thể
 Vào ngoài giờ học hàng ngày
 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi trong tuần
3. Hoạt động thư viện
Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu
Vào tất cả các ngày làm việc trong tuần
4. Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ 7, chủ nhật
5. Thăm quan, dã ngoại Mỗi học kỳ 1 lần


Phụ lục 07
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ

7-1. Hàn hồ quang
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Thời gian đào tạo: 03 tháng
1. Mục tiêu đào tạo
- Kiến thức:
+ Nắm vững các kiến thức cơ bản về công nghệ hàn, các vật liệu sử dụng trong nghề hàn, xác định chế độ hàn và các công việc khác của người thợ hàn
- Kỹ năng:
+ Hàn các mối hàn và kết cấu hàn thông dụng chế tạo từ các vật liệu thường dùng trong công nghiệp và dân dụng bằng các phương pháp hàn thủ công, theo quy trình hoàn chỉnh, tiết kiệm và an toàn.
+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe.
2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
Thời gian đào tạo: 03 tháng
Thời gian học tập: 12 tuần
Thời gian thực học tối thiểu: 382 h
Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi:12h
- Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
Thời gian học các môn học, môđun đào tạo nghề: 382 h
3. Danh mục môđul đào tạo sơ cấp nghề
Mã MĐ Tên học, mô đun Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Tổng số Trong đó
Giờ LT Giờ TH
MĐ13 Chế tạo phôi hàn 82 21 61
MĐ14 Gá lắp kết cấu 60 15 45
MĐ15 Hàn điện cơ bản 240 60 180
Tổng cộng 382 96 286

7-2. Hàn công nghệ cao.
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Thời gian đào tạo: 3 tháng
1. Mục tiêu đào tạo
- Kiến thức:
+ Nắm vững các kiến thức cơ bản về công nghệ hàn để vận dụng vào việc tính toán kết
cấu hàn, các vật liệu sử dụng trong nghề hàn, xác định chế độ hàn và các công việc khác
của người thợ hàn.
- Kỹ năng:
+ Hàn các mối hàn và kết cấu hàn thông dụng chế tạo từ các vật liệu thường dùng trong
công nghiệp và dân dụng bằng các phương pháp hàn thủ công, bán tự động và tự động
đạt yêu cầu kỹ thuật, theo quy trình hoàn chỉnh, tiết kiệm và an toàn.
2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
Thời gian đào tạo: 03 tháng
Thời gian học tập: 12 tuần
Thời gian thực học tối thiểu: 300 h
Thời gian ôn, kiểm tra hết môn 12h
- Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
Thời gian học các môn học, môđun đào tạo nghề: 300 h
3. Danh mục môđul đào tạo sơ cấp nghề
Mã MĐ Tên học, mô đun Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Tổng số Trong đó
LT TH
MĐ18 MIG, MAG cơ bản 120 30 90
MĐ19 MIG, MAG nâng cao 120 30 90
MĐ20 Hàn TIG 60 15 45
Tổng cộng 300
75
225


7-3. Điện công nghiệp
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Thời gian đào tạo: 3 tháng
1. Mục tiêu đào tạo
+ Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực hành nghề tương xứng với trình độ sơ cấp nghề
+ Nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện trong lĩnh vực công nghiệp.
+ Có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp.
+ Lắp đặt, sửa chữa được một số thiết bị điện, hệ thống điện công nghiệp.
2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
Thời gian đào tạo: 03 tháng
Thời gian học tập: 12 tuần
Thời gian thực học tối thiểu: 340 h
Thời gian ôn, kiểm tra hết môn 12h
- Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
Thời gian học các môn học, môđun đào tạo nghề: 340 h
3. Danh mục môđul đào tạo sơ cấp nghề
Mã MĐ Tên môn học, mô đun
Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thực hành
MH01 An toàn điện 08 5 3
MĐ02 Đo lường điện 32 10 22
MĐ03 Cung cấp điện 60 7 53
MĐ04 Máy điện 120 16 104
MĐ05 Trang bị điện 120 12 108
Tổng số 340 50 290



7-4. Cắt gọt kim loại
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Thời gian đào tạo: 3 tháng
1. Mục tiêu đào tạo
- Kiến thức.
+ Các môn học kỹ thuật
- Hiểu được tính chất cơ lý tính của các loại vật liệu làm dụng cụ cắt¬ (dao, đá mài, vật liệu gia công kim loại và phi kim loại), đặc tính nhiệt luyện các loại thép các bon thư¬ờng, thép hợp kim và thép làm dao tiện, phay, bào, mũi khoan, mũi doa, đục, giũa...khi sơ chế và sau khi nhiệt luyện.
- Hiểu được cách đo, đọc kích th¬ước và hiệu chỉnh các loại panme, đồng hồ so, thư¬ớc đo góc vạn năng, th¬ước cặp...
- Đọc đư¬ợc bản vẽ (với ba hình chiếu, có mặt cắt, có cắt trích...);
- Trang bị các kiến thức về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ nhằm tránh gây những tổn thất cho con ng¬ười và cho sản xuất, các biện pháp nhằm giảm cư¬ờng độ lao động, tăng năng suất.
- Trang bị kiến thức chung nhất về máy cắt, đồ gá, dao cắt, quy trình công nghệ, chế độ cắt, dung dịch làm nguội.
- Kỹ năng.
- Thực hiện các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ cắt cầm tay như¬: Đục, giũa các mặt phẳng, khoan lỗ, cắt ren bằng bàn ren, ta rô, c¬ưa tay.
- Sử dụng thành thạo các loại máy tiện vạn năng, máy mài hai đá, máy khoan bàn.
- Phát hiện và sửa chữa đ¬ược các sai hỏng thông th¬ường của máy, đồ gá và vật gia công.
- Chế tạo và mài đ¬ược các dụng cụ cắt đơn giản.
- Tiện đ¬ược các chi tiết có mặt trụ trơn, bậc
- Mài đư¬ợc các loại dụng cụ cắt.
2. Thời gian của khóa học và thực học tối thiểu
2.1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo : 3 tháng
- Thời gian học tập : 12 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 360h
2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 360h
3. Danh mục các môn học và môđul đào tạo

MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thực hành
MĐ 13 Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động 30 25 5
MĐ 14 Nhập nghề Cắt gọt kim loại 30 20 10
MĐ 16 Tiện cơ bản. 140 30 110
MĐ 17 Tiện trục dài không dùng giá đỡ 80 10 70
MĐ 18 Tiện kết hợp 80 10 70
Tổng cộng 360
85 265




7-5. Công nghệ ô tô
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Thời gian đào tạo: 3 tháng
1. Mục tiêu đào tạo
- Kiến thức:
+ Trình bày đầy đủ nhiệm vụ, cấu tạo của lắp máy, thân máy, xilanh, cácte, cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm piston.
+ Giải thích đúng những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của các bộ phận cố định và truyền động của động cơ đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Kỹ năng:
+ Nhận dạng được các chi tiết phần cố định và truyền động của động cơ.
+ Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các hư hỏng của các chi tiết, bộ phận cố định và truyền động đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
+ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ tháo lắp, kiểm tra; bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn.
+ Chuẩn bị, bố trí, sắp xếp nơi làm việc hợp lý, vệ sinh và an toàn.
+ Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ.
2. Thời gian khóa học và thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 03 tháng.
- Thời gian học tập: 12 tuần.
- Thời gian thực học tối thiểu: 340 h
- Thời gian học các môn học, môđun đào tạo nghề: 360h.
3. Danh mục môn học và môđul đào tạo


Mã MH, MĐ

Tên môn học, môđun Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Tổng số Trong đó
LT TH
MĐ 24 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động 150 20 130
MĐ 25 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển 95 15 80
MĐ 26 Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống lái 55 15 40
MĐ 27 Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống phanh 60 15 45
Tổng cộng 360
65
295


7-6. Điện tử công nghiệp
Thời gian đào tạo : 03 tháng
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực hành nghề tương xứng với trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện tử trong lĩnh vực công nghiệp; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Kiến thức:
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật để phân tích các hiện tượng hư hỏng một các khoa học, hợp lí.
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất, ứng dụng của các linh kiện điện tử, đặc biệt là các linh kiện điện tử chuyên dùng trong lĩnh vực công nghiệp.
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng, của các mạch điện tử cơ bản được dùng trong thiết bị điện tử công nghiệp.
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện tử thông dụng trong công nghiệp.
+ Phân tích, giải thích được nguyên lý hoạt động của các mạch điện, kiểm tra sửa chữa.
- Kỹ năng:
+ Vận hành được các thiết bị điện, điện tử trong các dây chuyền công nghiệp.
+ Lắp đặt, kết nối các thiết bị điện tử trong dây chuyền công nghiệp.
+ Bảo trì, sửa chữa được các thiết bị điện tử theo yêu cầu công việc.
2. Thời gian khóa học và thực học
- Thời gian học các môn học bắt buộc : 270h
- Thời gian học các môn học tự chọn tối thiểu : 88h
3. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo
Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Tổng số Trong đó
LT TH
MH 01 An toàn lao động 30 15 15
MĐ 02 Điện tử cơ bản 105 15 90
MĐ 03 Điện tử công suất 135 45 90
MĐ 04 Vi xử lý 88 30 58
Tổng số 358
105
253


7-7. Nghề sửa chữa máy tính
Thời gian đào tạo: 3 tháng
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
1. Mục tiêu đào tạo
+ Kiến thức
-Nắm vững các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin
- Có đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì máy vi tính.
- Có đủ năng lực để phân tích, đánh giá và đ¬ưa ra giải pháp xử lý các sự cố, tình huống trong máy vi tính.
+ Kỹ năng
- Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì máy vi tính.
- Sửa chữa, bảo dưỡng các thành phần và thiết bị ngoại vi của máy vi tính.
- Có năng lực kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.
- Có tính độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân trong công việc của mình
- Có khả năng tự nâng cao trình độ chuyên môn tiếp tục học lên trình độ cao hơn
2. Thời gian khóa học và thực hiệu
- Thời gian đào tạo: 03 tháng.
- Thời gian học tập: 12 tuần.
- Thời gian thực học tối thiểu: 380 h
- Thời gian học các môn học, môđun đào tạo nghề: 380h.
3. Danh mục các môn học và môđul đào tạo
Mã
MH,
MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian của môn học, mô đun (giờ)
Tổng số Trong đó
LT TH
MĐ 18 Lắp ráp và cài đặt máy tính 105 30 75
MĐ 19 Sửa chữa máy tính 90 15 75
MĐ 20 Sửa chữa bộ nguồn 60 30 30
MĐ 21 Kỹ thuật sửa chữa màn hình 125 45 80
Tổng cộng 380 120 260



Phụ lục 08
DỰ THẢO ĐIỀU LỆ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Phạm vi điều chỉnh
Điều lệ này quy định về việc tổ chức và hoạt động của trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh.
Điều 2: Địa vị pháp lý của trường cao đẳng nghề Bắc Ninh.
Trường cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh là đơn vị dạy nghề công lập do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định thành lập trên cơ sở Trường trung cấp nghề Bắc Ninh.
Trường cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng mở tại Kho bạc Nhà nước Việt Nam.
Điều 3: Quản lý đối với trường cao đẳng nghề.
Trường cao đẳng nghề Bắc Ninh nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Tổng cục Dạy nghề), của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Bắc Ninh và chịu sự quản lý trên địa bàn của UBND tỉnh Bắc Ninh.
Chương II
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
Điều 4: Nhiệm vụ của trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh
1. Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành nghề t¬ương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động.
2. Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chư¬ơng trình, giáo trình, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề đ¬ược phép đào tạo.
3. Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề.
4. Tổ chức các hoạt động dạy và học; thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
5. Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trường đủ về số lượng; phù hợp với ngành nghề, quy mô và trình độ đào tạo theo quy định của pháp luật.
6. Tổ chức nghiên cứu khoa học; ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; thực hiện sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khoa học, kỹ thuật theo quy định của pháp luật.
7. Tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phí cho người học nghề.
8. Tổ chức cho người học nghề tham quan, thực tập tại doanh nghiệp.
9. Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình ngư¬ời học nghề trong hoạt động dạy nghề.
10. Tổ chức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên và ngư¬ời học nghề tham gia các hoạt động xã hội.
11. Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào dạy nghề và hoạt động tài chính.
12. Đưa nội dung giảng dạy về ngôn ngữ, phong tục tập quán, pháp luật có liên quan của nước mà người lao động đến làm việc và pháp luật có liên quan của Việt Nam vào chương trình dạy nghề khi tổ chức dạy nghề cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
13. Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính của trường theo quy định của pháp luật.
14. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định.
15. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 5: Quyền hạn của trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh
1. Được chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với chiến l¬ược phát triển dạy nghề và quy hoạch phát triển mạng lưới các trường cao đẳng nghề.
2. Được huy động, nhận tài trợ, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động dạy nghề.
3. Quyết định thành lập các đơn vị trực thuộc trư¬ờng theo cơ cấu tổ chức đã được phê duyệt trong Điều lệ của trường; quyết định bổ nhiệm các chức vụ từ cấp trưởng phòng, khoa và tương đ¬ương trở xuống.
4. Được thành lập doanh nghiệp và tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật.
5. Phối hợp với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong hoạt động dạy nghề về lập kế hoạch dạy nghề, xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề, tổ chức thực tập nghề. Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học trong nư¬ớc và nư¬ớc ngoài nhằm nâng cao chất lư¬ợng dạy nghề, gắn dạy nghề với việc làm và thị trường lao động.
6. Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư¬ xây dựng cơ sở vật chất của trư¬ờng, chi cho các hoạt động dạy nghề và bổ sung nguồn tài chính của trường.
7. Đư¬ợc Nhà n¬ước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất; được hỗ trợ ngân sách khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao theo đơn đặt hàng; được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế và tín dụng theo quy định của pháp luật.
8. Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật.

Chương III
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
Điều 6: Cơ cấu tổ chức của trường
1. Hội đồng trường
2. Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng.
3. Các hội đồng tư vấn.
4. Phòng đào tạo và các phòng chuyên môn, nghiệp vụ khác.
5. Các khoa và bộ môn trực thuộc trường.
6. Các đơn vị nghiên cứu, dịch vụ, phục vụ dạy nghề.
7. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức xã hội.
Điều 7: Hội đồng trường
1. Hội đồng tr¬ường là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về ph¬ương hướng hoạt động của trư¬ờng, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho trư¬ờng, bảo đảm thực hiện mục tiêu dạy nghề.
2. Hội đồng trư¬ờng có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Quyết nghị về phương hướng, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, các dự án và kế hoạch phát triển của trường;
b) Quyết nghị về Điều lệ hoặc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của trường trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Quyết nghị chủ trư¬ơng sử dụng tài chính, tài sản và phương hướng đầu tư phát triển của nhà tr¬ường theo quy định pháp luật;
d) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng trường và việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của trư¬ờng;
đ) Giới thiệu người để cơ quan có thẩm quyền quy định tại bổ nhiệm hiệu trưởng;
e) Quyết nghị những vấn đề về tổ chức, nhân sự của nhà trường theo quy định của pháp luật.
3. Thành phần tham gia hội đồng trường gồm: đại diện tổ chức Đảng, ban giám hiệu, giáo viên, cán bộ quản lý. Tổng số các thành viên hội đồng trường gồm 11 người, gồm chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng và các thành viên khác. Chủ tịch và phó chủ tịch hội đồng do các thành viên của hội đồng trường bầu theo nguyên tắc đa số phiếu.
4. Nhiệm kỳ của hội đồng trường là năm năm. Hội đồng trường được sử dụng bộ máy tổ chức và con dấu của nhà trường trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của hội đồng trường.
5. Hội đồng trường họp thường kỳ ít nhất ba tháng một lần và do chủ tịch hội đồng triệu tập. Quyết định của hội đồng trường chỉ có hiệu lực khi có quá nửa thành viên hội đồng nhất trí. Trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định cuối cùng thuộc về phía có ý kiến của chủ tịch hội đồng.
Điều 8: Nhiệm vụ của hiệu trưởng
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường theo quy định của Điều lệ này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Hiệu trưởng có những nhiệm vụ sau:
1. Tổ chức thực hiện các quyết nghị của hội đồng trường
2. Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính của trường và tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực huy động được để phục vụ cho hoạt động dạy nghề theo quy định của pháp luật.
3. Thường xuyên chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảng dạy và học tập cho cán bộ, giáo viên và người học.
4. Tổ chức và chỉ đạo xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh; đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường.
5. Thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường; thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với cán bộ, giáo viên và người học trong trường.
6. Tổ chức các hoạt động tự thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng dạy nghề theo quy định. Chấp hành các kiến nghị, quyết định về thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
7. Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định của pháp luật.
Điều 9: Quyền của hiệu trưởng
1. Quyết định các biện pháp để thực hiện chủ tr¬ương, nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường theo quy định tại Điều lệ này.
2. Quyết định việc tuyển dụng hoặc giao kết hợp đồng lao động đối với giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật và Điều lệ của trường.
3. Quyết định khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên, cán bộ, nhân viên và người học nghề trong phạm vi thẩm quyền quản lý.
4. Quyết định thành lập, giải thể các hội đồng tư vấn của trường.
5. Quyết định bổ nhiệm các chức vụ trưởng, phó phòng, khoa, bộ môn trực thuộc trường và các đơn vị nghiên cứu, sản xuất, dịch vụ phục vụ dạy nghề của trường theo phân cấp của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
6. Cấp bằng, chứng chỉ nghề cho người học nghề theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Điều 10: Phó hiệu trưởng
a) Giúp hiệu trưởng trong việc quản lý và điều hành các hoạt động của trường; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của hiệu trưởng và giải quyết các công việc khác do hiệu trưởng giao;
b) Khi giải quyết công việc được hiệu trưởng giao, phó hiệu trưởng thay mặt hiệu trưởng, chịu trách nhiệm trước pháp luật và hiệu trưởng về kết quả công việc được giao.
Điều 11: Hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề
1. Hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề (sau đây gọi tắt là hội đồng thẩm định) là tổ chức tư vấn giúp hiệu trưởng thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề của trường.
2. Hội đồng thẩm định gồm: giáo viên, cán bộ quản lý của trường; cán bộ khoa học, kỹ thuật và người sử dụng lao động am hiểu về nghề được thẩm định. Hội đồng thẩm định có từ 5 đến 9 thành viên tuỳ theo chương trình, giáo trình thẩm định. Hội đồng thẩm định có chủ tịch hội đồng, phó chủ tịch hội đồng, thư ký hội đồng và các uỷ viên hội đồng.
3. Hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề được thành lập theo quyết định của hiệu trưởng. Mỗi hội đồng thẩm định thực hiện thẩm định chương trình, giáo trình của một nghề. Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của mỗi thành viên hội đồng thẩm định do hiệu trưởng quy định. Hội đồng thẩm định tự giải tán sau khi hoàn thành công việc do hiệu trưởng giao.
4. Nguyên tắc làm việc của hội đồng thẩm định:
a) Hội đồng thẩm định làm việc dưới sự điều hành của chủ tịch hội đồng.
b) Cuộc họp thẩm định chương trình, giáo trình của hội đồng phải bảo đảm có mặt ít nhất 3/4 tổng số thành viên của hội đồng.
c) Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Các thành viên của hội đồng có ý kiến phân tích, đánh giá công khai những mặt được và chưa được của chương trình, giáo trình được thẩm định. Chủ tịch hội đồng kết luận về kết quả thẩm định trên cơ sở biểu quyết theo đa số của các thành viên hội đồng có mặt tại cuộc họp thẩm định chương trình, giáo trình. Các ý kiến khác với kết luận của chủ tịch hội đồng được bảo lưu và trình hiệu trưởng trường.
Điều 12: Các hội đồng tư¬ vấn khác
Các hội đồng tư¬ vấn khác trong trư¬ờng cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh do hiệu trư¬ởng thành lập để lấy ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, đại diện các tổ chức trong nhà trư¬ờng nhằm thực hiện một số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của hiệu trưởng.
Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ chế hoạt động, các thành viên của từng hội đồng tư vấn do hiệu trưởng quy định.
Điều 13: Phòng đào tạo và các phòng chuyên môn nghiệp vụ khác
1. Phòng đào tạo
Trường cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh thành lập phòng đào tạo để thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
a) Giúp hiệu trưởng thực hiện các công việc sau:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy hằng năm và kế hoạch đào tạo dài hạn của nhà trường.
- Lập kế hoạch và tổ chức việc xây dựng các chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề.
- Lập kế hoạch và tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp, công nhận và cấp bằng, chứng chỉ nghề.
- Tổ chức thực hiện và quản lý quá trình đào tạo, bồi dưỡng nghề.
- Quản lý việc kiểm tra, thi theo quy định.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
b) Thực hiện các công việc giáo vụ gồm: lập các biểu bảng về công tác giáo vụ, dạy và học, thực hành, thực tập nghề; theo dõi, tổng hợp, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy nghề; thống kê, làm báo cáo theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, của cơ quan quản lý cấp trên và của hiệu trưởng.
c) Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của hiệu trưởng.
2. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ khác
1. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ khác có nhiệm vụ tham mưu và giúp hiệu trưởng trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến và tổ chức thực hiện các mảng công việc chủ yếu của trường gồm: Phòng Tổ chức, phòng hành chính quản trị, phòng tài chính kế toán, phòng quản lý học sinh .
2. Phòng đào tạo và các phòng chuyên môn, nghiệp vụ quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này có trưởng phòng và có thể có một hoặc một số phó trưởng phòng do hiệu trưởng bổ nhiệm. Tuổi đời khi bổ nhiệm trưởng phòng, phó trưởng phòng đào tạo và các phòng chuyên môn, nghiệp vụ trường không quá 55 đối với nam và 50 đối với nữ.
3. Hiệu trưởng quyết định thành lập phòng đào tạo và các phòng chuyên môn, nghiệp
Điều 14: Các khoa thuộc trường
1. Các khoa được tổ chức theo nghề hoặc nhóm nghề đào tạo; Căn cứ vào quy mô, ngành nghề đào tạo, hiệu trưởng quyết định thành lập khoa trực thuộc trường theo cơ cấu tổ chức của trường đã được phê duyệt
2. Khoa trực thuộc trường có nhiệm vụ:
a) Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khoá khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy hàng năm của trường;
b) Thực hiện việc biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề khi được phân công; tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo;
c) Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy nghề;
d) Quản lý giáo viên, nhân viên, người học thuộc đơn vị mình;
đ) Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định của hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy nghề;
e) Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của hiệu trưởng.
3. Khoa, bộ môn trực thuộc trường có trưởng khoa, trưởng bộ môn và có thể có các phó trưởng khoa, phó trưởng bộ môn do hiệu trưởng bổ nhiệm.
Trưởng khoa, trưởng bộ môn chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động của khoa, bộ môn theo nhiệm vụ được quy định tại Điều này và theo phân cấp của hiệu trưởng.
Điều 15: Các đơn vị nghiên cứu, dịch vụ, phục vụ dạy nghề và doanh nghiệp thuộc trường
1. Trường được thành lập các đơn vị trực thuộc để phục vụ cho hoạt động dạy nghề như: thư viện; trung tâm nghiên cứu khoa học; trung tâm ứng dụng kỹ thuật, công nghệ; xưởng thực hành; phòng truyền thống; câu lạc bộ; nhà văn hóa - thể dục, thể thao; ký túc xá và nhà ăn.
Việc tổ chức và quản lý hoạt động của các đơn vị này do hiệu trưởng quyết định theo quy định của pháp luật.
2. Trường được thành lập doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất, dịch vụ tạo điều kiện cho người học nghề và giáo viên của nhà trường thực hành, thực tập nâng cao tay nghề. Việc thành lập doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất, dịch vụ và tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của trường được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Điều 16: Tổ chức Đảng, đoàn thể và tổ chức xã hội
1. Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam trong trường hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật và các quy định của Đảng cộng sản Việt Nam.
2. Đoàn thể, tổ chức xã hội trong trường hoạt động theo quy định của Hiến pháp, pháp luật, Điều lệ của tổ chức và có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu dạy nghề.
Các đoàn thể, tổ chức xã hội gồm : Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, hội học sinh, sinh viên, hội phụ nữ, tổ chức công đoàn trường.

Chương IV
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, DẠY NGHỀ
Nguyên lý và phương châm dạy nghề của Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh.
“Học đi đôi với hành, lấy thực hành, thực tập kỹ năng nghề làm chính, coi trọng giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của người học, đảm bảo tính giáo dục toàn diện”.
Điều 17: Nghề đào tạo
1. Tr¬ường cao đẳng nghề Bắc Ninh đào tạo nghề ở 3 cấp trình độ là Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề & sơ cấp nghề gồm các lĩnh vực nghề và quy mô như sau :
TT Trình độ đào tạo và tên nghề Thời gian đào tạo Quy mô

I Cao đẳng nghề 3 năm 1350
1 Công nghệ Ôtô 150
2 Hàn 150
3 Cắt gọt kim loại 150
4 Điện công nghiệp 150
5 Điện tử công nghiệp 150
6 Nguội SC máy công cụ 150
7 Chế tạo thiết bị cơ khí 150
8 Quản trị mạng máy tính 100
9 Sửa chữa và lắp ráp máy tính 50
10 Kế toán doanh nghiệp 100
II Trung cấp nghề 2 năm 700
1 Công nghệ ô tô 100
2 Hàn 100
3 Cắt gọt kim loại 100
4 Điện công nghiệp 100
5 Điện tử công nghiệp 100
6 Quản trị mạng máy tính 50
7 Sửa chữa và lắp ráp máy tính 50
8 Nguội sửa chữa máy công cụ 50
9 May & thiết kế thời trang 50
III Sơ cấp nghề Dưới 1 năm 200
Tổng cộng 2250
2. Trư¬ờng cao đẳng nghề phải thư¬ờng xuyên dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ của thị trường lao động để kịp thời điều chỉnh quy mô, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo của trư¬ờng.
3. Tổ chức liên kết đào tạo, dạy nghề
Trường thực hiện các hình thức liên kết dạy nghề sau đây.
a. Liên kết với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất để dạy nghề trình độ sơ cấp, trung cấp, dạy nghề thường xuyên cho người lao động.
b. Liên kết với các cơ sở dạy nghề trong và ngoài nước để hỗ trợ, hợp tác trong hoạt động dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và hỗ trợ bồi dưỡng giáo viên dạy nghề.
c. Liên kết vơi các trường Đại học trong và ngoài nước để tổ chức đào tạo liên thông nâng cấp trình độ đào tạo nghề.
Điều 18: Ch¬ương trình và giáo trình
1. Căn cứ vào chương trình khung trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề cho từng nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành¬, trường tổ chức xây dựng và ban hành ch¬ương trình dạy nghề của trường.
2. Tr¬ường tổ chức xây dựng, ban hành chư¬ơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp và các chư¬ơng trình dạy nghề thường xuyên.
3. Trư¬ờng phải thư¬ờng xuyên đánh giá, cập nhật, bổ sung chương trình, giáo trình dạy nghề phù hợp với kỹ thuật, công nghệ sản xuất và dịch vụ.
4. Trư¬ờng tổ chức biên soạn và ban hành giáo trình dạy nghề để làm tài liệu giảng dạy, học tập của trư¬ờng. Giáo trình dạy nghề phải cụ thể hoá các yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng quy định trong chương trình dạy nghề đối với mỗi môđun, môn học.
Điều 19: Tuyển sinh
1. Tr¬ường xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng năm trên cơ sở nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ của ngành, địa phương và năng lực đào tạo của nhà trư¬ờng.
2. Tr¬ường tổ chức tuyển sinh học nghề theo Quy chế tuyển sinh học nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
Điều 20: Kiểm tra, thi và đánh giá
Tr¬ường thực hiện việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện tu dưỡng, tham gia các hoạt động xã hội của ngư¬ời học theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp, Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề hệ chính quy do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
Điều 21: Cấp và quản lý bằng, chứng chỉ nghề
Tr¬ường cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh thực hiện việc cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Chương V
GIÁO VIÊN, CÁN BỘ, NHÂN VIÊN
Điều 22: Tiêu chuẩn và trình độ chuẩn của giáo viên dạy nghề
1. Giáo viên dạy nghề phải có các tiêu chuẩn sau đây:
a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt.
b) Đạt trình độ chuẩn quy định tại khoản 2 Điều này.
c) Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp.
d) Lý lịch bản thân rõ ràng.
2. Trình độ chuẩn của giáo viên dạy nghề.
a) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao.
b) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao.
c) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao.
d) Trường hợp giáo viên dạy nghề quy định tại các điểm a, b và c của khoản này không có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm kỹ thuật hoặc đại học sư phạm kỹ thuật thì phải có chứng chỉ sư phạm dạy nghề.
đ) Các chuẩn nghề nghiệp khác của giáo viên dạy nghề được thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Điều 23: Nhiệm vụ của giáo viên
1. Giảng dạy theo đúng nội dung, chương trình quy định và kế hoạch được giao.
2. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật; chấp hành quy chế, nội quy của trường; tham gia các hoạt động chung trong trường và với địa phương nơi trường đặt trụ sở.
3. Thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; rèn luyện phẩm chất đạo đức; giữ gìn uy tín, danh dự của nhà giáo.
4. Tôn trọng nhân cách và đối xử công bằng với người học nghề; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của người học nghề.
5. Chịu sự giám sát của nhà trường về nội dung, chất lượng phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
6. Hoàn thành các công việc khác được trường, khoa hoặc bộ môn phân công.
7. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 24: Quyền của giáo viên
1. Được bố trí giảng dạy theo chuyên ngành được đào tạo.
2. Được lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
3. Được sử dụng giáo trình, tài liệu, học liệu dạy nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật của trường để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.
4. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật.
5. Được bảo vệ danh dự, nhân phẩm. Được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý về chương trình, nội dung, phương pháp dạy nghề. Được thảo luận, góp ý về các chủ trương, kế hoạch phát triển dạy nghề, tổ chức quản lý của trường và các vấn đề liên quan đến quyền lợi của nhà giáo.
6. Được nghỉ hè, nghỉ học kỳ, nghỉ tết âm lịch, nghỉ lễ, nghỉ hàng tuần và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.
7. Được hợp đồng thỉnh giảng và thực nghiệm khoa học tại các cơ sở dạy nghề, cơ sở giáo dục khác, nhưng phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quy định tại Điều 23 của Điều lệ này.
8. Được hưởng các chính sách quy định tại các Điều 80, 81 và 82 của Luật giáo dục; khoản 2 Điều 62 và Điều 72 của Luật Dạy nghề.
9. Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Điều 25: Nhiệm vụ, quyền của cán bộ, nhân viên
Cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý, phục vụ trong các trường cao đẳng nghề có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ, chức trách được phân công; được hưởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật và trong hợp đồng lao động.
Điều 26: Việc tuyển dụng giáo viên và cán bộ, nhân viên
Giáo viên và cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý, phục vụ trong các trường được tuyển dụng theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và pháp luật lao động.
Chương VI
NGƯỜI HỌC NGHỀ
Điều 28: Nhiệm vụ của người học nghề
Người học nghề của Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh là những người có độ tuổi từ 15 trở lên, có sức khoẻ phù hợp với nghề đào tạo, có hồ sơ xin học và được xét tuyển hoặc trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh vào các lớp học nghề phù hợp với các nghề đào tạo của trường. Sau khi trúng tuyển người học nghề có những nhiệm vụ sau:
1. Học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch đào tạo của nhà trường.
2. Tôn trọng giáo viên, cán bộ và nhân viên; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập; thực hiện quy chế, nội quy của trường, chấp hành pháp luật của Nhà nước.
3. Đóng học phí theo quy định.
4. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường.
5. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của trường, của cơ sở sản xuất nơi thực hành, thực tập.
6. Tuân thủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động.
7. Thực hiện nếp sống văn minh, lành mạnh; tham gia xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của trường.
Điều 28: Quyền của người học nghề
1. Được học tập, rèn luyện theo mục tiêu dạy nghề hoặc hợp đồng học nghề đã giao kết với nhà trường.
2. Được học rút ngắn hoặc kéo dài thời gian thực hiện chương trình, học lưu ban.
3. Được bảo lưu kết quả học tập theo quy định của pháp luật.
4. Được nhà trường tôn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình.
5. Được cấp bằng, chứng chỉ nghề tương ứng với trình độ đào tạo theo quy định.
6. Được tham gia hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường.
7. Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện của nhà trường phục vụ việc học tập, thực hành, thực tập nghề và các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao. Được bảo đảm các điều kiện về an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình học tập, thực hành, thực tập nghề theo quy định của pháp luật.
8. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của tập thể người học nghề kiến nghị với nhà trường về các giải pháp góp phần xây dựng trường, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình .
9. Được hưởng các chính sách đối với người học nghề theo quy định của pháp luật.
Chương VII
TÀI SẢN VÀ TÀI CHÍNH
Điều 29: Quản lý và sử dụng tài sản
1. Trường cao đẳng nghề quản lý và sử dụng theo quy định của pháp luật đối với đất đai, nhà cửa, công trình xây dựng, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, trang thiết bị, tài sản được nhà nước giao và tài sản do trường đầu tư, mua sắm, xây dựng hoặc được biếu, tặng để đảm bảo các hoạt động dạy nghề của trường.
2. Hàng năm, nhà trường phải tổ chức kiểm kê, đánh giá lại giá trị tài sản của trường và thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của pháp luật.
Điều 30: Nguồn tài chính
1. Nguồn tài chính của trường:
a) Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp gồm:
- Kinh phí hoạt động thường xuyên.
- Kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và các nhiệm vụ khác được Nhà nước giao
- Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ, viên chức
- Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
- Kinh phí thực hiện nhiệm vụ dạy nghề do Nhà nước đặt hàng.
- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề theo dự án và kế hoạch hàng năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Vốn đối ứng thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Kinh phí khác.
b) Các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của nhà trường gồm:
- Học phí do người học đóng;
- Thu từ hoạt động dịch vụ và các hoạt động sự nghiệp khác
- Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng.
c) Các nguồn viện trợ, tài trợ.
d) Các nguồn khác.
Điều 31: Nội dung chi
1. Chi thường xuyên, bao gồm:
a) Chi cho các hoạt động dạy nghề theo chức năng nhiệm vụ được giao.
b) Chi cho hoạt động sản xuất, dịch vụ của trường kể cả chi thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, trích khấu hao tài sản cố định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay theo quy định của pháp luật.
2. Chi không thường xuyên, bao gồm:
a) Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học.
b) Chi thực hiện chương trình mục tiêu.
c) Chi thực hiện nhiệm vụ dạy nghề do Nhà nước đặt hàng.
d) Chi thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ, nhân viên.
đ) Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài theo quy định.
e) Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao.
g) Chi đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm tài sản, thiết bị; chi thực hiện các dự án đầu tư khác theo quy định của Nhà nước.
h) Chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết.
i) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Điều 32: Quản lý tài chính
Trường cao đẳng nghề thực hiện việc quản lý tài chính theo quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

Chương VIII
QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP
GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
Điều 33: Quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp
Trường có trách nhiệm chủ động phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp trong hoạt động dạy nghề, bao gồm:
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp và thị trường lao động.
2. Mời đại diện của doanh nghiệp có liên quan tham gia vào việc xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề của trường; tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực tập nghề và đánh giá kết quả học tập của ng¬ười học nghề.
3. Phối hợp với doanh nghiệp để tổ chức cho người học nghề tham quan, thực tập tại doanh nghiệp, gắn học tập với thực tiễn sản xuất, dịch vụ.
4. Phối hợp với doanh nghiệp tạo điều kiện để giáo viên nâng cao tay nghề gắn dạy nghề với thực tiễn sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
5. Hợp tác với doanh nghiệp để dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho lao động của doanh nghiệp khi có nhu cầu.
6. Phối hợp với doanh nghiệp trong hoạt động nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng, chuyển giao công nghệ.
Điều 34. Quan hệ giữa nhà trường với gia đình người học nghề
1. Nhà trường có trách nhiệm thông báo công khai kế hoạch, chỉ tiêu, tiêu chuẩn, quy chế tuyển sinh học nghề và các chính sách, chế độ đối với người học hàng năm.
2. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình người học nghề để làm tốt công tác giáo dục đối với người học nghề nhằm phát triển toàn diện nhân cách của người học.
Điều 35. Quan hệ giữa nhà trường với xã hội
1. Trường thực hiện liên kết với các cơ sở sản xuất, các cơ sở nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, công nghệ và các cơ sở đào tạo khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, người học nghề tham quan, thực tập, thực hành sản xuất, ứng dụng công nghệ để gắn việc giảng dạy, học tập với thực tế sản xuất.
2. Trường thường xuyên phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ, ngành, địa phương có liên quan, với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong việc xác định nhu cầu dạy nghề, gắn dạy nghề với việc làm và thị trường lao động.
3. Trường phối hợp với các cơ sở văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao tạo điều kiện để người học tham gia các hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể thao.
4. Trường phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.

Chương IX
THANH TRA, KIỂM TRA; KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 36. Thanh tra, kiểm tra
1. Trường cao đẳng nghề tổ chức việc tự kiểm tra, thanh tra theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
2. Trường CĐ nghề chịu sự kiểm tra, thanh tra của thanh tra dạy nghề, của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và của cơ quan chủ quản theo quy định của pháp luật.
Điều 37. Khen thưởng
Cá nhân và tập thể trường cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh thực hiện tốt Điều lệ này, có nhiều thành tích đóng góp cho sự nghiệp dạy nghề, được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
Điều 38. Xử lý vi phạm
1. Cá nhân có hành vi vi phạm các quy định của Điều lệ này, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Trường, các đơn vị, tổ chức của trường có hành vi vi phạm các quy định của Điều lệ này, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
3. Thẩm quyền xử lý các cá nhân, tập thể vi phạm nói tại các khoản 1 và 2 Điều này thực hiện theo quy định của pháp luật./.

Chương X
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 39: Điều lệ này được áp dụng trong toàn Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh và có hiệu lực kề từ ngày ký.
Điều 40: Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Trường Cao đẳng nghề.
Trường hợp cần sửa đổi, bổ sung Điều lệ Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh, Hiệu trưởng trường trình Hội đồng trường để đề nghị xem xét quyết định và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt./.









CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SƠ YẾU LÝ LỊCH

Họ và tên: Trương Thế Thử
Sinh ngày: 16-9-1959.
Quê quán: Đồng Nguyên - Từ sơn - Bắc Ninh.
Trú quán: Phố Vũ - Phường Đại phúc - TP Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh.
Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không
Trình độ văn hoá: 10/10.
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ kỹ thuật.
Trình độ lý luận: Chính trị cao cấp.
Trình độ quản lý nhà nước: Chuyên viên.
Đơn vị công tác: Trường Trung cấp nghề Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh.
Ngày vào Đảng: 25/5/1997 Ngày chính thức : 25/5/1998.
Chức vụ hiện nay : Hiệu trưởng - Bí thư Đảng uỷ.
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC.
Từ tháng 3/1984 đến 7/1988- Giáo viên trường công nhân kỹ thuật Hà bắc.
Từ tháng 8/1988 đến 7/ 1991 - thực tập sinh tại Cộng hoà Tiệp khắc.
Từ tháng 8/ 1991 đến 6/1996- Giáo viên TT Hướng nghiệp – Dạy nghề Hà bắc.
Từ tháng 7/ 1996 đến 8/2003 - Giáo viên trường CNKT Bắc Ninh- Bắc ninh.
Từ tháng 9/2003 đến 4/2004 - Phó phòng Đào tạo Trường CNKT Bắc Ninh.
Từ tháng 5/2004 đến 02/2005 - Phó Khoa- Phụ trách khoa Lý thuyết cơ sở.
Từ tháng 3/2005 đến 7/2007- Trưởng khoa- Bí thư chi bộ khoa LTCS.
Từ tháng 8/2007 đến 8/2008- P. Hiệu trưởng phụ trách xưởng thực hành, kiêm trưởng Khoa Động lực Trường Trung cấp nghề Bắc Ninh- Tỉnh Bắc Ninh.
Từ tháng 9/2008 đến 01/2009- P. Hiệu trưởng PT trường Trung cấp nghề Bắc Ninh- Tỉnh Bắc Ninh.
Từ tháng 01/2009 đến nay - Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Bắc Ninh. Bí thư Đảng bộ nhà trường- Đảng uỷ viên BCH Đảng bộ Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bắc Ninh.
Trong thời gian đảm trách nhiệm vụ, bản thân đã không ngừng tìm tòi các biện pháp để không ngừng đẩy mạnh công tác chuyên môn. Cùng với các đoàn thể thực hiện tốt qui chế dân chủ ở cơ sở, tạo mọi điều kiện giúp đỡ các cán bộ, giáo viên trong trường phát huy năng lực để học tập nâng cao kiến thức chuyên môn. Chỉ đạo xây dựng hệ thống giáo trình phù hợp với chương trình khung của quốc gia. Tiếp tục đề xuất với cấp trên tạo điều kiện cho nhà trường có đủ cơ sở vật chất đáp ứng tiêu chuẩn của trường Cao đẳng nghề.
Trong quá trình công tác đã có nhiều thành tích được Bộ, Tỉnh tặng Bằng khen, Sở LĐ tặng nhiều giấy khen